Thực tiễn phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925 ở Việt Nam cho thấy các giai cấp chưa trưởng thành và đủ khả năng lãnh đạo cách mạng.
Thực tiễn phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925 ở Việt Nam cho thấy
Xuất bản: 20/06/2023 - Cập nhật: 04/08/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Làm xuất hiện các giai tầng xã hội mới, bổ sung lực lượng cho cách mạng.
Nội dung phản ánh không đúng về phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là Phong trào diễn ra quyết liệt, hình thức đấu tranh vũ trang là chủ yếu. Bởi cao trào cách mạng đấu tranh vũ trang bắt đầu từ giai đoạn 1930 - 1931, cao trào được mở đầu ở...
Đặc điểm bao trùm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là khuynh hướng vô sản và khuynh hướng dân chủ tư sản cùng song hành phát triển.
Tạo cơ sở để hình thành khuynh hướng chính trị mới – khuynh hướng vô sản phản ánh đúng một trong những tác động của sự chuyển biến kinh tế, xã hội đến phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919-1925.
Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với phong trào dân tộc dân chủ trước năm 1930 là phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Trong phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925, sự chuyển biến về kinh tế xã hội đã tác động đến sự chuyển biến của các giai cấp ở Việt Nam là làm xuất hiện các tầng lớp mới, bổ sung lực lượng cho cách mạng.
Một trong những tác động của sự chuyển biến xã hội đến phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925: Góp phần bổ sung lực lượng cho phong trào yêu nước.
Mục tiêu của các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919-1925) là đòi tự do dân chủ công khai.
Phong trào dân tộc dân chủ công khai của Việt Nam trong giai đoạn 1919-1925 có một số điểm tích cực như:
- Mang ý thức dân tộc chống đế quốc, tay sai rõ nét
- Thu hút đông đảo các lực lượng xã hội tham gia ở cả trong và ngoài nước