Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là 3.
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(g) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3.
Thực hiện các thí nghiệm sau (a) Đun sôi nước cứng tạm thời (b) Cho phèn chua
Xuất bản: 24/09/2020 - Cập nhật: 12/10/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.
(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(g) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
Đáp án và lời giải
(a) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NaOH vào nước cứng tạm thời.
(c) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
(d) Cho bột kim loại Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch (NH4)2HPO4 vào nước vôi trong dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là: a, b, c, e
(a) NaHSO4 + BaCl2 → NaCl + HCl + BaSO4
(b) NaOH + M(HCO3)2 → MCO3 + Na2CO3 + H2O
(c) AlCl3 dư + NaOH → NaCl + Al(OH)3
(d) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + FeSO4
(e) (NH4)2HPO4 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + NH3 + H2O
(a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
(c) Đun nóng nước cứng tạm thời.
(d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư.
(e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là
KHSO4 + Ba(HCO3)2 —> BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
NH4HCO3 + Ba(OH)2 —> BaCO3 + NH3 + H2O
M(HCO3)2 —> MCO3 + CO2 + H2O (M là Mg, Ca)
(d) Al + H2O + NaOH —> NaAlO2 + H2
Na + H2O —> NaOH + H2
NaOH + CuSO4 —> Cu(OH)2 + Na2SO4.
Ca(OH)2 vừa đủ có thể làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(a) Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(c) Cho MgCl2 vào dung dịch NaHCO3.
(d) Đun nóng nước cứng tạm thời.
(e) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là 3. Ta có các PTHH xảy ra như sau:
(a) CO2 + Ba(OH)2 —> BaCO3 + H2O
CO2 + H2O + BaCO3 —> Ba(HCO3)2
(b) NaHCO3 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + NaOH + H2O
(c) Không phản ứng
(d) M(HCO3)2 —> MCO3 + CO2 + H2O (M là Mg, Ca)
Thành phần anion có nhiều trong nước cứng tạm thời là HCO3-.
Giải thích:
Nước cứng tạm thời là nước cứng chứa ion Canxi (Ca2+) và bicarbonate (HCO3-).
(a) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho bột Cu vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
(c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
(d) Cho dung dịch K3PO4 nước cứng tạm thời.
(đ) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(a) H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4
(b) Cu + FeCl3 dư → CuCl2 + FeCl2
(c) CO2 dư + Ba(AlO2)2 + H2O → Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
(d) K3PO4 + M(HCO3)2 → M3(PO4)2↓ + KHCO3
(M là Mg, Ca)
(đ) Ba(OH)2 dư + Al2(SO4)3 → Ba(AlO2)2 + BaSO4 + H2O
Cho các chất : HCl , Ca(OH)2, Na2CO3, K3PO4, K2SO4. Số chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là 3: Ca(OH)2, Na2CO3, K3PO4.
Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là Na2CO3
PTHH:
Ca2+ (aq) + CO3 2– (aq) → CaCO3 (s)
Cho các chất sau đây:
HCl không dùng để làm mểm nước cứng tạm thời.