Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là 4.
Giải:
(1) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
(2) Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
(5) Cl2 + 2FeCl2 → 2FeCl3
(6) Fe + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag.
Còn (3) Fe + S → FeS
(4) 3Fe dư + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
tạo muối Fe (II).
Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.(2) Cho
Xuất bản: 28/09/2020 - Cập nhật: 28/09/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
(4) Bột bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là.
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
(4) Bột bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là.
Câu hỏi trong đề: Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa số 15 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B