- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, nhân dân Việt Nam nhận được rất nhiều sư giúp đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.
- Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai tuy đã gây nên cuộc chiến tranh lạnh với Liên Xô những sau đó vào những năm cuối thập kỉ 70 hai bên lại có chuyến thăm lẫn nhau. Đối với Trung Quốc cũng vậy, Mĩ sang thăm nước này (2-1972), đến năm 1979 thì quan hệ ngoại giao được thiết lập giữa hai nước. Mĩ âm mưu đặt quan hệ ngoại giao với hai nước lớn nhằm cô lập phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
=> Tổng thống Mĩ thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo hướng hòa dịu giữa hai nước và hòa hoãn Liên Xô đã gây bất lợi cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta.
Thủ đoạn nào của Mỹ trong chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh đã gây bất lợi
Xuất bản: 22/12/2020 - Cập nhật: 31/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
-Chiến tranh cục bộ: sử dụng quân viễn chính Mĩ là chủ yếu.
-Việt Nam hóa chiến tranh: sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu với âm mưu “dùng người Việt trị người Việt”.
Điểm giống nhau đều là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ.
Mối quan hệ trong hai chính sách: "Việt Nam hóa chiến tranh" và "Đông Dương hóa chiến tranh" chính là âm mưu thâm độc của Mĩ “dùng người Việt đánh người Viêt”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương". Trong đó tăng cường lực lược của quân đôi Sài Gòn nhằm tận dụng xương máu người Việt đống thời .....
Thủ đoạn thâm độc của Mỹ và cũng là điểm khác trước mà Mỹ đã triển khai khi thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh là tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.
Điểm giống nhau của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” với các chiến lược chiến tranh trước đó của Mĩ là lọai hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ
Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa chiến lược “chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là hình thức Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mỹ
Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bai của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Một điểm khác trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”
Thực chất hành động phá hoại Hiệp định Pari của chính quyền Sài Gòn là tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Nich xơn
Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 -1973) và chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) là có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lượng chiến đấu Mỹ