Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích gì?

Xuất bản: 16/10/2020 - Cập nhật: 22/09/2023 - Tác giả: Phạm Dung

Hướng dẫn trả lời câu hỏi Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích gì? ... nằm trong bộ đề Trắc nghiệm Công nghệ 10 bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng

Câu Hỏi Và Trả lời

CÂU HỎI

Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích gì?

TRẢ LỜI

Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích kiểm tra những kĩ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật.

thi nghiem kiem tra ki thuat nham muc dich gi

Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật nhằm mục đích kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật, kỹ thuật nông nghiệp được xem là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của nước ra, đặc biệt trong thời gian trước đây khi công nghiệp còn chưa phát triển. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật được tiến hành trong mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế dộ phân bón của giống... Trên cơ sở kết quả của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật, người ta xây dựng quy trình kĩ thuật, người ta xây dựng quy trình kĩ thuật theo trồng để mở rộng sản xuất đại trà.

Sau khi đã khảo nghiệm, nếu giống nào đáp ứng được yêu cầu sẽ được cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia và được phép phổ biến trong sản xuất.

Bổ sung kiến thức:

Kỹ thuật nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác từ cây trồng và vật nuôi làm nguyên liệu để chế biến lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu dùng trong công nghiệp. Kỹ thuật nông nghiệp bao gồm nhiều chuyên ngành nhỏ như trồng trọt, sơ chế, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp.

– Thí nghiệm là một bước trong phương pháp khoa học dùng để phân minh giữa mô hình khoa học hay giả thuyết. Thí nghiệm cũng được sử dụng để kiểm tra tính chính xác của một lý thuyết hoặc một giả thuyết mới để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng. Thí nghiệm hoặc kiểm nghiệm có thể được thực hiện bằng phương pháp khoa học để trả lời một câu hỏi hoặc khảo sát vấn đề.

– Trước tiên đó là thực hiện quan sát, sau đó đặt câu hỏi hoặc nảy sinh vấn đề, kết quả thí nghiệm được phân tích, rồi vạch ra kết luận, đôi khi một lý thuyết được hình thành từ kết quả thí nghiệm và các kết quả được công bố trên các tạp chí nghiên cứu.

– Thí nghiệm không phải là phương pháp duy nhất mà các nhà khoa học sử dụng để kiểm tra giả thuyết. Thí nghiệm thường dựa vào quan sát mà các điều kiện có thể được kiểm soát và điều chỉnh bởi người làm thí nghiệm nhằm loại bỏ các yếu tố không liên quan, thường thực hiện trong phòng thí nghiệm khoa học. Thông tin về tự nhiên (bản chất) cũng được thu thấp và kiểm tra giả thuyết trong các nghiên cứu quan sát ngoài thực tế, đó là những quan sát về các hiện tượng trong thiên nhiên mà không bị kiểm soát bởi người làm thí nghiệm.

Câu hỏi liên quan
Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo vì sao phải chọn ruộng cách li?

Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo phải chọn ruộng cách li vì khi thụ phấn sẽ bị tạp giao.
Nhắc lại lý thuyết cần nhớ: Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo
- Vụ thứ nhất: Lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li và thành 500 ô. Gieo hạt của ít nhất 3000 cây của giống SNC vào các ô. Mỗi ô chọn một cây đúng giống, thu lấy hạt và gieo thành một hàng ở vụ tiếp theo trong khu cách li

Trong quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, bước cuối cùng là:

Trong quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, bước cuối cùng là tạo dòng thuần chủng từ thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
Theo SGK Sinh học 12 trang 79
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước:

Mô sẹo là?

Mô sẹo là mô chưa biệt hóa và có thể hình thành các bộ phận của cây hay thành cây hoàn thiện.

Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước cơ bản có trình tự là

Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là:
+ Xử lý mẫu vật bằng các tác nhân gây đột biến, tùy liều lượng xác định và thời gian xử lí tối ưu.
+ Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn: dựa vào những đặc điểm nhận biết được để tách chúng ra khỏi nhóm các cá thể được xử lí đột biến.

Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?

Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.
Đáp án là: D

Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là:

Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng
1. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
2. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
3. Tạo dòng thuần chủng.
Đáp án là: B

Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là:

Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng
1. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
2. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
3. Tạo dòng thuần chủng.
Đáp án là: B

Điều nào sau đây thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?

Phương án A, B,C đều thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến
Đáp án là: D

đề trắc nghiệm công nghệ 10 mới nhất

X