Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần làthầy Chu Văn An.
Kiến thức bổ sung:
Chu văn An sinh năm Nhâm Thìn (1292) đời vua Trần Nhân Tông, được đích thân vua Trần Minh Tông mời đến dạy tại Quốc Tử Giám và làm thầy riêng cho thái tử Trần Vượng, tức vua Trần Hiến Tông sau này. Ông từng thi đỗ Thái học sinh (tiến sĩ) nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học ở quê nhà. Ông nổi tiếng có học vấn sâu rộng, tư cách thanh cao, sửa mình trong sạch, giữ gìn tiết tháo, không cầu danh lợi, danh tiếng lan xa, học trò theo học rất đông.
Các thầy giáo còn lại nổi tiếng trong giai đoạn sau:
- Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16, sinh ra dưới thời vua Lê Thánh Tông - thời kỳ thịnh trị nhất của nhà Lê sơ.
- Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ lớn của Nam Kỳ trong nửa cuối thế kỷ 19.
- Lê Quý Đôn là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến.
Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là?
Xuất bản: 17/11/2020 - Cập nhật: 11/09/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1788 - 1789) có điểm khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII) đó là: Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
Quân đội nhà Trần gồm có: cấm quân và quân ở các lộ.
- Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
- Quân ở các lộ có chức năng bảo vệ chính quyền ở các địa phương. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tập trung cao độ dựa trên nền tảng quý tộc họ Trần.
- Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.
- Thực hiện chế độ Thái thượng hoàng, cùng vua (con) cai quản đất nước.
Để đối phó với thế mạnh của quân Mông – Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện kế sách vườn không nhà trống.
Nhân dân Đại Vệt đã thực hiện lệnh của triều đình: "Nếu có giặc ngoài đến núi, phải liều chết mà đánh, nếu sức không địch nổi thì cho phép lẩn tránh vào rừng núi, không được đầu hàng."
Văn học thời Trần đậm đặc tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc vì đất nước liên tục phải đương đầu và đều đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù.
Đặc điểm nổi bật của các công trình kiến trúc điêu khắc thời Trần là sự nối tiếp của nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc thời Lý nhưng cách tạo hình hiện thực khoáng đạt, khỏe khoắn hơn. Điển hình là hình tượng rồng thời Lý và rồng thời Trần.
Sự khác nhau giữa điền trang và thái ấp thời Trần là nguồn gốc và chủ sở hữu.
Cụ thể:
- Điền trang là bộ phận ruộng đất thuộc sở hữu của vương hầu, quý tộc do khai hoang mà có => ruộng đất tư.
Lãnh thổ Đại Việt dưới thời vua Lê Thánh Tông được mở rộng hơn về phía Nam so với thời Trần:
- Sau sự kiện năm 1306 vua Trần Nhân Tông gả công chúa Huyền Trân cho vua Chế Mân đổi lại sính lễ là hai châu Ô và Lý - tức vùng Thuận Hóa.
Cánh quân của Thoát Hoan không quan trọng bằng cánh quân của Ô Mã Nhi không phải lý do nhà Trần chọn Bạch Đằng làm nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược với quân Mông- Nguyên