Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn hiện nay được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới là quần thể cung điện, lăng tẩm ở Huế
Thành tựu kiến trúc nổi tiếng dưới triều Nguyễn hiện nay được UNESCO công nhận
Xuất bản: 05/11/2020 - Cập nhật: 02/11/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Chính sách bế quan tỏa cảng làm cho nền ngoại thương của Việt Nam bị hạn chế. Nhưng hậu quả lớn nhất nó để lại là Pháp dựa vào đó để lấy cớ xâm lược Việt Nam, đe dọa nền độc lập, tự do của dân tộc.
Ý không phản ánh đúng chính sách đối ngoại của triều Nguyễn là chủ trương thiết lập quan hệ giao ban với Mĩ
Trước âm mưu xâm lược của các nước phương Tây, nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đóng cửa với người phương Tây, thậm chí còn thi hành chính sách khủng bố những người theo Thiên chúa giáo. Điều này đã tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam.
Do nạn đói, bệnh dịch, mất mùa, đói kém diến ra ở khắp nơi mà không được nhà nước khắc phục kịp thời nên nông dân đứng lên khởi nghĩa. Đó là biểu hiện rõ nhất cho sự bất ổn về xã hội dưới triều Nguyễn.
Phong trào đầu tranh của nông dân chống triều Nguyễn diễn ra khi nhà Nguyễn vừa lên cầm quyền.
Vị vua dưới triều Nguyễn đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính tỉnh là Minh Mạng
Giải thích:Từ cuối năm 1831, Minh Mạng cho bỏ các dinh, trấn mà thành lập các tỉnh.
Hình ảnh vua Minh Mạng
Hệ tư tưởng độc tôn dưới triều Nguyễn là Nho giáo
Dưới triều Nguyễn, việc tuyển chọn quan lại được tiến hành theo phương thức lúc đầu, từ những người thân cận về sau chủ yếu dựa vào giáo dục khoa cử
Quân đội Việt Nam dưới triều Nguyễn được tổ chức quy củ với số lượng khoảng 20 vạn người, được trang bị vũ khí đầy đủ, có đại bác, súng tay thuyên chiến. Tuy nhiên, số lượng vũ khí hiện đại đó không nhiều. Thời vua Minh Mạng mới chạy được chiếc tàu thủy đầu tiên và các triều vua sau đó, triều Nguyễn .....
Một trong những chính sách sai lầm của vua quan triều Nguyễn giữa thế kỉ XIX dẫn đến sự rạn nứt khối đoàn kết dân tộc là “Cấm đạo” xua đuổi và xử tội giáo sĩ phương Tây