Tế bào lông hút chứa các thành phần: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không
bào. Chức năng chính của lông hút là hút nước, muối khoáng, nằm sâu trong mặt đất, không tiếp xúc với ánh sáng, mà chức năng của lục lạp là quang hợp => Lông hút không có lục lạp.
Thành phần nào dưới đây không được tìm thấy ở tế bào lông hút ở rễ ?
Xuất bản: 12/11/2020 - Cập nhật: 02/11/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Khi nói về quá trình hút nước và vận chuyển nước của rễ cây, có bao nhiêu phát biểu dưới đây sai?
(I) Nước chỉ được vận chuyển từ tế bào lông hút vào mạch dẫn của rễ con theo thành tế bào - gian bào
Khi nói về quá trình hút nước và vận chuyển nước của rễ cây, có 2 phát biểu sai.
Giải thích chi tiết:
(I) Sai. Vì nước còn được vận chuyển bởi con đường qua chất nguyên sinh - không bào.
(II) Sai. Vì nước chủ yếu được vận chuyển theo cơ chế thẩm thấu (nước di chuyển từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp).
Trong các đặc điểm dưới đây, tế bào lông hút ở rễ có bao nhiêu đặc điểm?
(I)Thành tế bào dày
(II)Không thấm cutin
(III)Có không bào nằm ở trung tâm lớn
(IV)Là tế bào biểu bì ở rễ
(V)Có áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của hệ rễ mạnh
Trong các đặc điểm kể trên thì tế bào lông hút ở rễ có 4 đặc điểm.
Có 4 phát biểu đúng, đó là (II), (III), (IV) và (V).
(I) sai. Vì tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
(VI) sai. Vì tế bào lông hút vừa làm nhiệm vụ hút nước, vừa hút khoáng. Ion khoáng được hòa tan trong dòng nước di chuyển theo mạch gỗ từ rễ lên lá.
Khi nói về cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(I) Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước và hoạt động trao đổi chất của cây
Khi nói về cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở thực vật, có 3 phát biểu sau đây sai:
(II) Nước di chuyển từ nơi có thế nước thấp (trong đất) vào tế bào lông hút nơi có thế nước cao hơn.
=> Sai. Vì nước di chuyển từ nơi có thế nước cao (đất) vào tế bào lông hút có thế nước thấp hơn.
Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế thẩm thấu.
Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế hấp thụ thụ động (thẩm thấu): nước di chuyển từ đất là môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) vào tế bào lông hút là môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước) nhờ sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu/ gradient nồng độ.
Trong các đặc điểm sau:
1. Thành phần tế bào mỏng, không có lớp cutin bề mặt.
2. Thành tế bào dày.
3. Chỉ có một không bào trung tâm lớn.
4. Áp suất thẩm thấu lớn.
Tế bào lông hút ở rễ cây có bao nhiêu đặc điểm?
Tế bào lông hút ở rễ cây có 3 đặc điểm
Có 3 phát biểu đúng, đó là 1, 3 và 4.
II sai. Thành tế bào lông hút mỏng nhằm tạo điều kiện cho nước dễ dàng xâm nhập vào bên trong tế bào.
Dịch tế bào lông hút của rễ ưu trương hơn so với dung dịch đất do
Dịch tế bào lông hút của rễ ưu trương hơn so với dung dịch đất do quá trình thoát hơi nước ở lá và nồng độ chất tan trong lông hút cao.
Khi nói về quá trình hút nước và vận chuyển nước của rễ cây, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
(1) Nước chỉ được vận chuyển từ tế bào lông hút vào mạch dẫn của rễ theo con đường tế bào – gian bào.
Khi nói về quá trình hút nước và vận chuyển nước của rễ cây, có 2 phát biểu sau đây đúng:
(3) Sự vận chuyển nước thường diễn ra đồng thời với sự vận chuyển chất tan.
(4) Tất cả các phân tử nước trước khi đi vào mạch dẫn của rễ đều phải đi qua tế bào chất của tế bào nội bì.