Thành ngữ Nói đơm nói đặt liên quan tới phương châm hội thoại nào?

Xuất bản: 17/08/2020 - Cập nhật: 16/06/2022 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Thành ngữ “Nói đơm nói đặt” liên quan tới phương châm hội thoại nào?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Thành ngữ "Nói đơm nói đặt" liên quan tới phương châm về chất. Nghĩa của câu thành ngữ "Nói đơm nói đặt" là nói những điều bịa đặt, không đúng thực tế.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Các thành ngữ: Ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào?

A. Phương châm về chất.

B. Phương châm về lượng.

C. Phương châm lịch sự.

D. Phương châm quan hệ.

Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại?

A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.

B. Ngựa là một loài thú có bốn chân.

C. Thưa bố, con đi học.

D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.

Điểm khác nhau giữa các phương châm hội thoại và quy tắc ngữ pháp là:

A. Các phương châm hội thoại có tính bắt buộc

B. Các phương châm hội thoại có số lượng nhiều hơn

C. Các phương châm hội thoại không có tính bắt buộc

Câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp?

Biết thì thưa thớt/ Không biết thì dựa cột mà nghe.

A. Phương châm quan hệ

B. Phương châm về chất

C. Phương châm cách thức

D. Phương châm về lượng

Câu tục ngữ trên phù hợp với phương châm hội thoại nào?
"Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"

A. Phương châm cách thức.

B. Phương châm lịch sự.

C. Phương châm quan hệ.

D. Phương châm về lượng.

Trống đánh xuôi kèn thổi ngược sử dụng phương châm hội thoại nào?.

A. Phương châm về lượng

B. Phương châm về chất

C. Phương châm quan hệ

D. Phương châm lịch sự

Phương châm hội thoại nào được sử dụng trong: Kim vàng ai nỡ uốn câu - Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.

A. Phương châm về lượng

B. Phương châm về chất

C. Phương châm quan hệ

D. Phương châm lịch sự

Ăn bớt bát, nói bớt lời sử dụng phương châm hội thoại nào?.

A. Phương châm về lượng

B. Phương châm về chất

C. Phương châm quan hệ

D. Phương châm lịch sự

Nguyên nhân nào không phải trong các trường hợp người nói không tuân thủ các phương châm hội thoại

A. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp

B. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.

C. Người nói hiểu rõ được hoàn cảnh giao tiếp

D. Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.

đề trắc nghiệm ngữ văn 9 mới nhất

X