Thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai mùa khô (đông - xuân 1965 - 1966 và đông - xuân 1966 - 1967) đã chứng tỏ lực lượng vũ trang của cách mạng miền Nam đã đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chinh Mĩ
Thắng lợi của quân dân miền Nam ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) và hai mùa khô (đông -
Xuất bản: 20/01/2021 - Cập nhật: 08/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Cơ sở để ta khẳng định với chiến thắng Vạn Tường, quân dân Miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại quân Mĩ là: đây là một trận đánh mà quân Mĩ hoàn toàn chủ động về kế hoạch tác chiến, nhưng đã thất bại, trong trận này, quân Mĩ có ưu thế vượt trội về quân số và phương tiện chiến tranh và địa bàn xảy .....
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) là khẳng định khả năng có thể đánh thắng Mĩ đã trở thành hiện thực
Vạn Tường là một làng nhỏ ven biển tỉnh Quảng Ngãi
Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965 đã chứng tỏ quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ" của Mĩ.
Giải thích
Quân đội Mĩ với ưu thế về lực lượng và trang bị chiến tranh, Mĩ đã tập trung quân tấn công Vạn Tường. Tuy nhiên, chỉ sau 1 ngày, quân dân miền Nam đã đánh bại cuộc tấn công của quân Mĩ. Vì vậy chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) đã chứng tỏ khả năng đánh thắng chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ
Ngày 18-8-1965, Mĩ huy động 9000 quân cùng nhiều phương tiện vũ khí chiến tranh hiện đại mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường nhằm tiêu diệt đơn vị chủ lực của quân giải phóng, nhưng thất bại. Chiến thắng Vạn Tường mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam
Được coi là “Ấp Bắc” đối với Mĩ, chiến thắng Vạn Tường chứng minh lực lượng cách mạng miền Nam đủ sức đương đầu và đánh bại quân viễn chính Mĩ.
Trận Vạn Tường (Quảng Ngãi) diễn ra ngày 18 - 8 - 1965
Ý nghĩa giống nhau cơ bản của chiến thắng trận Ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 02-01-1963 và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18-8-1965 là: đều chứng minh khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh mới của Mỹ
Sau thất bại ở Vạn Tường, trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, Mĩ liên tiếp mở hàng loạt các cuộc hành quân "tìm diệt" nhằm tiêu diệt lực lượng giải phóng. Tuy nhiên, thắng lợi của quân dân miền Nam trong 2 cuộc phản công chiến lược này đã tiếp tục cho thấy khả năng quân dân miền Nam hoàn toàn .....