Thắng lợi của phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam đã đánh dấu một bước phát triển của phong trào cách mạng.
Thắng lợi của phong trào Đồng khởi (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam đã
Xuất bản: 09/07/2021 - Cập nhật: 04/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào Đồng khởi (1959-1960)?
- Các đáp án A, B, C: đều là ý nghĩa cùa phong trào Đồng khởi (1959 – 1960).- Đáp án D: Mĩ thất bại hoàn toàn trong chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam khi Mĩ kí Hiệp định Pari (1973) => Đây không phải ý nghĩa của phong trào Đồng khởi.
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến phong trào Đồng khởi 1959 - 1960 là do có nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam.
Giải thích:
Từ những chính sách tàn bạo của Mĩ và tay sai Ngô Đình Diệm đã dẩy hàng vạn đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào bị tù đày. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam đòi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thủ thách.
Phong trào Đồng khởi mang lại kết quả làmặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
Kết quả lớn nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở miền Nam Việt Nam là sự ra đời của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam ra đời (20-12-1960). Đây là mặt trận chủ trương đoàn kết toàn dân, đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Ngô Đình Diệm, thành lập chính quyền cách mạng dưới hình thức những ủy ban nhân dân tự quản. Mặt trận có vai trò quan trọng đấu tranh chống các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
Hình thức chính quyền cách mạng lập nên trong phong trào Đồng khởi được gọi là uỷ ban nhân dân tự quản.
Phong trào Đồng khởi đã đánh dấu bước phát triển của cách mạng Miền Nam chuyển từ thế Gìn giữ lực lượng sang thế tiến công
Kết quả lớn nhất của phong trào Đồng khởi đó là sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam là chuyển cách mạng tư thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công .
Ý nghĩa.
- Phong trào “Đồng khởi” giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
Cao trào kháng Nhật cứu nước hay còn gọi là cuộ khởi nghĩa từng phần (tháng 3 đến tháng 8-1945), là cao trào chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám năm 1945.
Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam vì nó dẫn đến sự chuyển biến về chất trong phong trào cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.