Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975)

Xuất bản: 22/12/2020 - Cập nhật: 07/01/2022 - Tác giả: Nguyễn Hưng

Câu Hỏi:

Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam đã:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam đã hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Yếu tố khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) ở Việt Nam là

A. có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước.

B. nhân dân ta đoàn kết, dũng cảm trong chiến đấu.

C. sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.

D. có sự lãnh đạo tài tình của Đảng đứng đầu là Hồ Chủ tịch.

Thắng lợi quân sự đánh dấu bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của nhân dân ta là:

A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.

B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.

C. Chiến dịch Trung Lào, Thượng Lào cuối 1953 đầu 1954.

D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

Kế hoạch quân sự Đờ lát đơ Tatxinhi đã gây ảnh hưởng tới cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta như thế nào?

A. Chúng ta rơi vào thế bị động.

B. Lực lượng kháng chiến bị ảnh hưởng.

C. Bị bao vây cô lập.

D. Vùng sau lưng địch khó khăn, phức tạp.

Đường lối kháng chiến của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp là:

A. kháng chiến toàn diện.

B. kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.

C. phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Campuchia.

D. toàn dân, toàn diện, trường kì và dựa vào sức mình là chính.

Ý nào không phải đặc điểm của phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884?

A. Phong trào chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến.

B. Phong trào diễn ra lẻ tẻ, rời rạc, thiếu sự thống nhất.

C. Phong trào phát triển ở một số thời điểm.

D. Phong trào bị thực dân Pháp và triều đình đàn áp.

Ý nào dưới đây không phải là tính chất của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 – 1954)?

A. LÀ một cuộc chiến tranh nhân dân, chính nghĩa

B. Là một cuộc chiến tranh yêu nước, bảo vệ Tổ quốc

C. Là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc

D. Là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân điển hình

Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam ?

A. chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới

B. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước

C. mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội

D. cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc

Nguyên nhân quyết định tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam?

A. Sự chi viện của hậu phương miền Bắc

B. Sự đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương và sự giúp đỡ của các nước XHCN

C. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Lao động Việt Nam

D. Truyền thống yêu nước của nhân dân Việt Nam

Đâu không phải là nguyên nhân khách quan đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam (1954- 1975)?

A. Sự đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc Đông Dương

B. Sự ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng hòa bình, dân chủ nhất là Liên Xô và Trung Quốc

C. Phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân Mĩ

D. Sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, đó là

A. Đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.

B. Miền Bắc tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.

C. Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam khắc phục hậu quả chiến tranh.

D. Thống nhất đất nước về mặt nhà nước.

đề trắc nghiệm lịch sử Thi mới nhất

X