Thách thức được coi là lớn nhất mà Việt Nam cần phải vượt qua khi tham gia ASEAN là chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, công nghệ.
Giải thích:
Mục tiêu phát triển của ASEAN là thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên. Việt Nam là quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, trình độ nền kinh tế nhìn chung còn khá thấp so với nhiều quốc gia khác trong khu vực (như Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Ma-lay-xi-a, Thái Lan...), khoa học kĩ thuật chưa phát triển mạnh, trình độ công nghệ - kĩ thuật lạc hậu. Đây là mặt hạn chế lớn nhất của Việt Nam khi tham gia hợp tác cùng phát triển với các nước khác trong khu vực nên khả năng cạnh tranh gay gắt đòi hỏi Việt Nam phải đẩy mạnh đầu tư hơn nữa, phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lí, đổi mới công nghệ, tăng cường sức cạnh tranh để tránh nguy cơ tụt hậu, đồng thời ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển chung của cả khu vực.
Thách thức được coi là lớn nhất mà Việt Nam cần phải vượt qua khi tham gia ASEAN
Xuất bản: 26/11/2020 - Cập nhật: 09/11/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Tháng 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế liên kết khu vực.
Philíppin là một trong những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). ASEAN được thành lập ngày 8/8/1967 thông qua Tuyên bố Bangkok, với 5 thành viên ban đầu gồm Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines và Thái Lan.
Một trong những thành tựu nhóm năm nước sáng lập ASEAN đạt được khi tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội là sản xuất đã đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước.
Trong thập niên 90 của thế kỉ XX, nguyên nhân khiến quá trình mở rộng thành viên của ASEAN diễn ra thuận lợi: Tác động của xu thế toàn cầu hóa.
Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) đã đem lại nhiều cơ hội lớn để nước ta thực hiện mục tiêu đổi mới đất nước là một nhận định đúng ngoại trừ việc nền kinh tế bị cạnh tranh khốc liệt, bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ bị xói mòn.
Bản Hiến chương ASEAN được kí kết (11 - 2007) nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.
Tháng 8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập là biểu hiện rõ nét của xu thế đa cực, nhiều trung tâm.
Năm 1999, Campuchiapuchia gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
Năm 1967, quốc gia Xingapo là một trong những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Những năm 60-70 của thế kỉ XX, các nước tham gia sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại (công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạ) vì chiến lược kinh tế hướng nội bộc lộ nhiều hạn chế. Các nước đều tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài, tập trung .....