Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ vì vi khuẩn chưa có màng nhân
Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ vì
Xuất bản: 10/11/2020 - Cập nhật: 08/09/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Cho các ý sau:
(1) Kích thước nhỏ
(2) Chỉ có riboxom
(3) Bảo quản khôn có màng bọc
(4) Thành tế bào bằng pepridoglican
(5) Nhân chứa phân tử ADN dạng vòng
(6) Tế bào chất có chứa plasmit
Trong các ý trên có những ý nào là đặc điểm của các tế bào vi khuẩn?
Trong các ý trên những ý là đặc điểm của các tế bào vi khuẩn là 1), (2), (3), (4), (5)
Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N14?
Sau 5 lần nhân đôi, số phân tử ADN tạo ra từ 1 phân tử ADN ban đầu là: 25 = 32.
Do nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của ADN ban đầu chứa N15 luôn còn tồn tại trong 2 ADN con.
Số phân tử chỉ chứa N14 là: 32 - 2 = 30
Chức năng của thành tế bào vi khuẩn là:
Chức năng của thành tế bào vi khuẩn là duy trì hình dạng của tế bào
Tế bào vi khuẩn có chứa bào quan
Tế bào vi khuẩn có chứa bào quan riboxom
Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm
Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm chứa một phân tử ADN dạng vòng
Tế bào vi khuẩn có các hạt riboxom làm nhiệm vụ
Tế bào vi khuẩn có các hạt riboxom làm nhiệm vụ tổng hợp protein cho tế bào
Giải thích:
Trong tế bào vi khuẩn, các hạt ribôxôm được cấu tạo từ protein và ARN, là bào quan không có màng bao bọc, có chức năng tổng hợp nên prôtêin cho tế bào.
Tế bào vi khuẩn có kích nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp chúng
Kích thước nhỏ (1/10 kích thước tế bào nhân thực). Kích thước nhỏ nên tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh, quá trình khuyếch tán các chất diễn ra nhanh. Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh.
Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ:
Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ peptidoglican
Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E. Coli trong môi trường chứa ${N^{14}}$ sau lần phân đôi thứ 1, người ta chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa ${N^{15}}$ để cho mỗi tế bào con phân đôi 1 lần (lần 2). Sau đó lại chuyển các tế bào đã được tạo ra sang nuôi cấy trong môi trường có ${N^{14}}$ để chúng .....
Số mạch ADN có ${N^{15}}$ sau lần nhân đôi thứ 2 là 4 nên sau lần nhân đôi thứ 3 sẽ có 4 phân tử ADN chứa cả ${N^{14}}$ và ${N^{15}}$.