Tác nhân đột biến 5 – BU làm thay thế cặp A = T bằng G = X. Do đó so với gen đột biến, gen ban đầu có số lượng nuclêotit loại A, T tăng 1 nuclêoti và số lượng nuclêôtit loại G, X giảm 1 nuclêotit.
- Tính số nucleootit từng loại của gen a:
Ta có hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}
N = 60.20 = 1200 = 2.(A + G)\\
H = 1400 = 2{\rm{A}} + 3G
\end{array} \right.$ $ \to $ $\left\{ \begin{array}{l}
A = T = 400\\
G = X = 200
\end{array} \right.$
- Gen A bị đột biến thành gen a, số nuclêotit từng loại của gen A là: $\left\{ \begin{array}{l}
A = T = 400 + 1 = 401\\
G = X = 200 - 1 = 199
\end{array} \right.$
Tế bào của một loài sinh vật nhân sơ khi phân chia bị nhiễm tác nhân hóa học 5 –
Xuất bản: 21/08/2020 - Cập nhật: 21/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Tế bào của một loài sinh vật nhân sơ khi phân chia bị nhiễm tác nhân hóa học 5 – BU, làm cho gen A biến thành alen a có 60 chu kì xoắn và có 1400 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen A là:
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh số 3 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B