Tài nguyên thuộc loại tài nguyên không tái sinh là khoáng sản.
Giải thích:
Những dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là tài nguyên không tái sinh. Các khoáng vật trên Trái Đất và kim loại quặng, nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên) và nước dưới đất ở các tầng ngậm nước được xem là các tài nguyên không tái sinh, mặc dù các nguyên tố hóa học đơn lẻ luôn được bảo tồn (ngoại trừ trong các phản ứng hạt nhân).
Tài nguyên nào dưới đây thuộc loại tài nguyên không tái sinh?
Xuất bản: 17/12/2020 - Cập nhật: 23/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
I. Hạn chế sử dụng và xả thải túi nilon ra môi trường.
II. Tăng cường sử dụng các nguồn tài nguyên không tái sinh.
III. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên.
Có 3 biện pháp sau đây giúp bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên:
- Hạn chế sử dụng và xả thải túi nilon ra môi trường.
- Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên.
- Chống xói mòn và chống xâm nhập mặn cho đất.
Ý không đúng với tài nguyên khoáng sản biển ở vùng biển nước ta là: Dọc bờ biển của vùng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi nhất để sản xuất muối.
Nhận định không đúng về tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Hồng là: Khoảng 50% đất nông nghiệp có độ phì cao và trung bình, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
Khó khăn về mặt tài nguyên đối với sự phát triển ngành thủy sản ở nước ta hiện nay là ở một số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thủy sản suy giảm.
Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước hiện nay ở nước ta là ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm môi trường nước.
Giải thích:
Theo SGK Địa lí 12 trang 61: Tình trạng ngập lụt vào mùa mưa, thiếu nước vào mùa khô và ô nhiễm môi trường nước là hai vấn đề quan trọng nhất trong việc sử dụng tài nguyên nước hiện nay. Do vậy, cần sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước, đảm bảo cân bằng nước và phòng chống ô nhiễm nước.
Nhận định không đúng về tài nguyên đất ở Đồng bằng sông Hồng là: Khoảng 50% đất nông nghiệp có độ phì cao và trung bình, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại nếu không có bàn tay chăm sóc của con người là đặc điểm của môi trường nhân tạo.
Tài nguyên biển nước ta mang hiệu quả kinh tế cao, cần chú ý khai thác theo hướng phát triển kinh tế biển tổng hợp.
Phát triển tổng hợp kinh tế biển bao gồm:
- Giao thông vận tải biển.
- Khai thác và nuôi trồng thủy hải sản.
- Khoáng sản biển.
- Du lịch biển.
Ý không đúng với tài nguyên khoáng sản vùng biển nước ta là: Dọc bờ biển Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng, vịnh thuận lợi cho sản xuất muối.
Giải thích:
Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi nhất để sản xuất muối ở nước ta là các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ (nhờ có khí hậu nắng nóng nền cao nhiệt ổn định, các cửa sông nhỏ và ít, biển có độ mặn cao) như ở Cà Ná, Sa Huỳnh. Đồng bằng sông Cửu Long không phải là vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muối ở nước ta.
Để hạn chế rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm và sử dụng hợp lí tài nguyên thì Tây Nguyên cần thực hiện giải pháp đa dạng hóa cây công nghiệp.
Giải thích:
Theo SGK Địa lí 12 trang 170: Đa dạng hóa cây công nghiệp để vừa hạn chế những rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm, vừa sử dụng hợp lí tài nguyên là một trong những giải pháp phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.