Tại Hội nghị Muyních (Đức), Anh và Pháp đã có động thái tiếp tục nhân nhượng Đức, trao cho đức vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc.
Giải thích chi tiết:
Ngày 29 - 9 - 1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của người đứng đầu các chính phủ Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a. Một hiệp định đã được kí kết, theo đó Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy sự cam kết của Hít-le về việc chấm dứt mọi thôn tính ở châu Âu.
Tại Hội nghị Muyních (Đức), Anh và Pháp đã có động thái như thế nào?
Xuất bản: 24/11/2020 - Cập nhật: 05/11/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ có điểm gì đáng chú ý là chính phủ Anh cai trị trực tiếp
Chính sách không phải chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là dùng tay sai người bản xứ lập chính quyền thống trị nhân dân.
Thời gian hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ của thực dân Anh là đầu thế kỉ XIX.
Đầu tư vốn và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn không phải là chính sách kinh tế của thực dân Anh thực hiện ở Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX.
Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Mao bát tơn” chia Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakistan đã chứng tỏ thực dân Anh đã nhượng bộ, là điều kiện thuận lợi cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh
Thực dân Anh bắt Ti lắc vào 6.1908
Thực dân Anh đàn áp và dập tắt cuộc khởi nghĩa Xipay vào 10.5.1859
Sự kiện góp phần thúc đẩy làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ là Đảng Cộng sản Ấn Độ thành lập.
Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakistan của người theo Hồi giáo.