Sự phát triển kinh tế của Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ
Xuất bản: 20/08/2020 - Cập nhật: 22/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp khó khăn lớn nhất là bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
Giải thích
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, Nhật Bản là nước bại trận và lần đầu tiên trong lịch sử của mình bị quân đội nước ngoài chíêm đóng. Sau chiến tranh, đất nước Nhật Bản mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề; đồng thời xuấn hiện nhiều khó khăn bao trùm đất nước : thất nghiệp trầm trọng, thiếu thốn lương thực, thực phẩm và hàng hoá, lạm phát nặng nề...
Nguyên nhân khách quan thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là tận dụng được các điều kiện thuận lợi từ bên ngoài.
Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là vai trò của con người Nhật Bản.
Đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh.
Sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai được quyết định bởi yếu tố con người.
Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX bao gồm:
Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh thông qua hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.
Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại
Điểm giống nhau về nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
Tài nguyên thiên nhiên phong phú không phải là nguyên nhân phát triển của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật là nước bại trận, đất nước bị chiến tranh tàn phá, kinh tế khó khăn, mất hết thuộc địa, nghèo tài nguyên, thất nghiệp, thiếu nguyên liệu, lương thực và lạm phát. Sản xuất công nghiệp năm 1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến tranh. Nhật phải dựa vào “viện trợ” kinh tế của Mỹ dưới hình thức vay nợ để phục hồi kinh tế.
Ý nghĩa của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.