Sự pha máu ở lưỡng cư và bò sát là do tim chúng chỉ có 3 ngăn hoặc 4 ngăn nhưng vách ngăn hụt hoặc 4 ngăn hoàn chỉnh nhưng có ống panitza.
Giải thích chi tiết:
Ở cá sấu, lưỡng cư tim có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn, do vậy máu vẫn bị pha giữa máu nghèo oxi và máu giàu oxi.
Ở cá sấu, mặc dù tim cá sấu là tim 4 ngăn hoàn chỉnh nhưng máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha (pha ít hơn) do chúng có ống panitza nối giữa hai cung chủ động mạch trước khi hai cung này chập làm một nên máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha.
Sự pha máu ở lưỡng cư và bò sát là do?
Xuất bản: 27/11/2020 - Cập nhật: 28/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Trong quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất, ở kỉ Triat của đại trung sinh xảy ra sự phân hóa bò sát, cá xương phát triển, phát sinh chim và thú.
Tim của bò sát có 3 ngắn và vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn tim của lưỡng cư có 3 ngăn (1 tâm thất) nên sự pha trộn ở máu bò sát ít hơn
Hổ, báo bò sát đất đến gần con mồi rồi rượt đuổi cắn vào cổ con mồi là tập tính: tập tính kiếm ăn
I. Trong một chu kỳ tim, tâm thất luôn co trước tâm nhĩ để đẩy máu đến tâm nhĩ.
II. Ở người, máu trong động mạch luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.
III. Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép.
Khi nói về hệ tuần hoàn của động vật, chỉ có 1 phát biểu đúng trong số các phát biểu ở trên:
III. Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép -> Đúng vì tất cả các loài thuộc nhóm: ếch nhái, bò sát, chim, thú đều có hệ tuần hoàn kép.
Lí do ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) có sự pha máu đó là do tim chỉ có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn, do vậy máu vẫn bị pha giữa máu nghèo oxi và máu giàu oxi.
Khủng long là loài bò sát to lớn nhất, một số loài khủng long lại có chiều cao khủng khiếp (gần 30m), tuy nhiên nó đã tuyệt chủng.
Ở kỉ Cacbon thuộc đại cổ sinh, Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, Lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát.
(1) Thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
(2) Lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Silua thuộc đại Cổ sinh.
(3) Sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Jura thuộc đại Trung sinh.
(1) Sai vì thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Cacbon thuộc đại Cổ sinh.
(2) Sai vì lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Đêvôn thuộc đại Cổ sinh.
(3) Sai vì sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.