Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim được thực hiện nhờ sự?

Xuất bản: 27/11/2020 - Cập nhật: 10/05/2022 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim được thực hiện nhờ sự:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim được thực hiện nhờ sự co dãn của túi khí.

Sự lưu thông khí trong các ống khí của chim

Hình minh họa sự lưu thông khí trong các ống khí của chim

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Sự thông khí ở phổi của loài lưỡng cư nhờ:

A. Sự vận động của toàn bộ hệ cơ.

B. Sự vận động của các chi.

C. Các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng.

D. Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.

Ở côn trùng, sự thông khí trong các ống khí thực hiện nhờ?

A. sự co giãn của phần bụng

B. sự di chuyển của chân

C. sự co giãn của hệ tiêu hóa

D. sự co giãn của phần đầu

Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát và lưỡng cư vì phổi thú có?

A. cấu trúc phức tạp hơn

B. kích thước lớn hơn

C. khối lượng lớn hơn

D. rất nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn

Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát lưỡng cư?

A. Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.

B. Vì phổi thú có kích thươc lớn hơn.

C. Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn.

D. Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.

Hoạt động cung cấp ôxi và thức ăn cho các tế bào và các cơ quan của châu chấu là do

A. Sự nâng lên hạ xuống của các cơ ngực

B. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng

C. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành ngực

D. Sự phát triển của hệ tuần hoàn

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua ...(1)... ở ...(2)....

A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng

B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng

C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng

D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng

Hoạt động cung cấp ôxi và thức ăn cho các tế bào và các cơ quan của châu chấu là do

A. Sự nâng lên hạ xuống của các cơ ngực

B. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng

C. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành ngực

D. Sự phát triển của hệ tuần hoàn

Ở lưỡng cư, sự thông khí ở phổi nhờ?

A. sự vận động của toàn bộ hệ cơ

B. sự vận động của các chi

C. các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng

D. sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng

Ở bò sát, chim và thú, sự thông khí ở phổi chủ yếu nhờ?

A. sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng

B. các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích khoang bụng và lồng ngực

C. sự vận động của các chi

D. sự vận động của toàn bộ hệ cơ

Vai trò của sự thông khí ở phổi là gì?

A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

B. Tạo đường cho không khí đi vào.

C. Tạo đường cho không khí đi ra

D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.

Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?

A. Vì có nhiều cung mang.

B. Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang.

C. Vì mang có kích thước lớn.

D. Vì mang có khả năng mở rộng.

Khi cá thở ra, sự lưu thông khí qua mang cá diễn ra như thế nào:

A. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở.

B. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.

C. Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở.

D. Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng.

đề trắc nghiệm sinh học 11 mới nhất

X