Sự kiện nổi bật nhất trong phong trào yêu nước dân chủ công khai của các tầng lớp tiểu tư sản trí thức (1919-1925) là đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu và để tang Phan Châu Trinh.
Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức được tập hợp trong các tổ chức chính trị. Họ xuất bản những tờ báo tiến bộ, lập ra những nhà xuất bản tiến bộ,… Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai hồi đó, có hai sự kiện nổi bật nhất là cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) và đám tang cụ Phan Châu Trinh (1926).
Sự kiện nổi bật nhất trong phong trào yêu nước dân chủ công khai của các tầng
Xuất bản: 16/11/2021 - Cập nhật: 22/09/2023 - Tác giả: Cao Mỹ Linh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Nội dung phản ánh đúng vai trò của lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt Nam trong phong trào dân tộc những năm 20 của thế kỉ XX là góp phần gây dựng một số tổ chức yêu nước và cách mạng.
Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản, tiểu tư sản trong những năm 1919-1925 mang tính chất dân tộc dân chủ công khai.
Các phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản và tiểu tư sản ở Việt Nam đều nhằm chống đế quốc, tay sai đòi các quyền lợi về kinh tế- chính trị, dưới hình thức công khai, hợp pháp. Do đó nó đều mang tính chất dân tộc dân chủ công khai.
Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1925), phong trào Đấu tranh đòi thực dân Pháp thả Phan Bội Châu do tiểu tư sản trí thức phát động.
Hoạt động của Phan Bội Châu
- Cuối năm 1917, Phan Bội Châu được thực dân Pháp trả tự do.
Bằng phương pháp Giải thích ta thấy: Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản Việt Nam trong những năm 1919-1925 đề nhằm đem lại các quyền lợi cho tư sản và tiểu tư sản, vì vậy nên Pháp đồng ý các điều khoản mà họ đưa ra, tư sản và tiểu tư sản dễ dàng thỏa hiệp ⟹ Tính chất các hoạt động của tư sản và tiểu .....
Năm 1925 đã diễn ra sự kiện đấu tranh chính trị của tầng lớp tiểu tư sản ở Việt Nam là đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu.
Tháng 6-1925, Phan Bội Châu bị bắt ở Thượng Hải và bí mật giải về nước, kết án tử hình. Trước sức ép đấu tranh của quần chúng, thực dân Pháp đã buộc phải đưa Phan Bội Châu ra xét tử công khai và thay đổi bản án từ tử hình sang khổ sai chung thân.
Cuộc đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trí thức được ví “như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” là tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Điện Quảng Châu (Trung Quốc) tháng 6/1924.
Năm 1925, một số tù chính trị cũ ở Trung Kì và một nhóm sinh viên trường Cao đằng Sư phạn Hà Nội đã lập ra Hội Phục Việt. Sau nhiều lần đổi tên, đến tháng 7-1928, Tân Việt Cách mạng Đảng được thành lập
Tầng lớp tiểu tư sản đã xuất bản các tờ báo tiếng Pháp như: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê và các tờ báo Tiếng Việt như: Hữu Thanh, Tiếng dân, Đông Pháp thời báo, Thực nghiệp dân báo, ….
Năm 1925, một số tù chính trị cũ ở Trung Kì và một nhóm sinh viên trường Cao đằng Sư phạn Hà Nội đã lập ra Hội Phục Việt. Sau nhiều lần đổi tên, đến tháng 7-1928, Tân Việt Cách mạng Đảng được thành lập