Sự đóng mở khí khổng là vận động cảm ứng dựa vào

Xuất bản: 27/11/2020 - Cập nhật: 24/08/2023 - Tác giả: Chu Huyền

Câu Hỏi:

Sự đóng mở khí khổng là vận động cảm ứng dựa vào

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Hiện tượng đóng mở khí khổng có cơ chế là sự thay đổi sức trương nước của tế bào.

Chu Huyền (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Có bao nhiêu hiện tượng sau đây chứng tỏ rễ cây hút nước chủ động?
Hiện tượng rỉ nhựa
Hiện tượng ứ giọt
Hiện tượng thoát hơi nước
Hiện tượng đóng mở khí khổng

Có 2 hiện tượng chứng tỏ rễ cây hút nước chủ động. Nước được hút từ đất vào rễ và bị đẩy từ rễ lên thân một cách chủ động do một lực đẩy gọi là áp suất rễ. Có 2 hiện tượng chứng minh cho áp suất rễ:

Sự đóng mở khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào ?

Sự đóng mở khí khổng không liên quan đến sự phân chia tế bào nên đây là ứng động không sinh trưởng.

Cơ chế đỏng mở khí khổng là do:

Cơ chế đỏng mở khí khổng là do sự co dãn không đều giữa mép trong và mép ngoài của tế bào khí khổng

Giải thích:

Cơ chế đóng mở của khí khổng phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng còn gọi là tế bào hạt đậu. Khi no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng và khí khổng mở ra. Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng, khí khổng đóng lại.

Đặc điểm hình thái của lá giúp CO2 khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì lá

Đặc điểm hình thái của lá giúp CO2 khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì lá có khí khổng

Cho các yếu tố sau, yếu tố nào không ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng.

I. Nồng độ axit abxixic trong tế bào khí khổng.

II. Lượng protein có trong tế bào khí khổng.

III. Nồng độ ion kali trong tế bào khí khổng.

V. Sự biến đổi tinh bột thành đường (hay ngược lại) xảy ra trong tế bào khí khổng.

Số phương án đúng là 1

Giải thích:

I - Sai. Vì nồng độ axit abxixic trong tế bào khí khổng có ảnh hưởng đến sự đóng mở của khí khổng. Axit này tăng lên kích thích các bơm ion hoạt động và các kênh ion mở ra lôi kéo các ion ra khỏi tế bào khí khổng, tế bào khí khổng mất nước và đóng lại. Ngoài ra còn có cơ chế do hoạt động của các bơm ion dẫn đến sự tích luỹ hoặc giảm hàm lượng ion trong tế bào khí khổng. Các bơm ion này hoạt động phụ thuộc vào nhiệt độ, sự chênh lệch hàm lượng nước, nồng độ CO2, ... giữa trong và ngoài tế bào.

đề trắc nghiệm sinh học 11 mới nhất

X