Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là 3.
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau: (a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa
Xuất bản: 05/10/2020 - Cập nhật: 27/08/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí.
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
Đáp án và lời giải
Hiện tượng mưa axit là do không khí bị ô nhiễm bởi các khí:
Hiện tượng mưa axit là do không khí bị ô nhiễm bởi các khí $SO_{2}, NO, NO_{2}$
Hiện tượng mưa axit được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NO2, do con người sản xuất trong quá trình phát triển của công nghiệp, hóa chất,... Con người khai thác nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác không hợp lý nên dễ làm cho mưa axit xuất hiện.
Mưa axit gây ảnh hưởng đối với cây trồng, sinh vật sống trong ao hồ, sông ngòi. Khí nào sau đây là tác nhân chính gây ra mưa axit?
Mưa axit gây ảnh hưởng đối với cây trồng, sinh vật sống trong ao hồ, sông ngòi. Khí SO2 là tác nhân chính gây ra mưa axit.
Phản ứng xảy ra: SO2 + H2O ⇆ H2SO3 => môi trường axit, nồng độ axit lớn.
Tác nhân chủ yếu gây nên hiện tượng “mưa axit” là:
Tác nhân chủ yếu gây nên hiện tượng “mưa axit” là SO2 và NO2.
Giải thích: Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NO2 từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.
Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại các vùng có nhiều nhà máy công nghiệp, sản xuất hóa chất. Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng mưa axit?
Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại các vùng có nhiều nhà máy công nghiệp, sản xuất hóa chất. Khí chủ yếu gây nên hiện tượng mưa axit là SO2.
Khí nào sau đây là tác nhân chủ yếu gây mưa axit?
Khí SO2 là tác nhân chủ yếu gây mưa axit. Mưa axit phá hủy những công trình được xây dựng bằng đá, thép. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường là do SO2 là khí độc, tan trong .....
Khí nào gây hiện tượng mưa axit?
Khí SO2 gây hiện tượng mưa axit.
Mưa axit là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NxOy từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.
Khí gây hiện tượng mưa axit là?
Khí gây hiện tượng mưa axit là SO2, NO, NO2.
Hiện tượng hóa học là:
a. Xay tiêu
b. Hiện tượng "ma trơi"
c. Mưa axit
d. Đồ ăn để lâu ngày bị ôi thiu
e. Cáo đổi hướng chạy nên chó không đuổi theo được.
Hiện tượng hóa học là
Cho biết đâu là hiện tượng hóa học:
a. Dưa muối lên men
b. Đốt cháy Hiđro trong không khí
c. Đốt cháy nhiên liệu.
d. Mưa axit
e. Vào mùa hè băng ở 2 cực tan chảy.
Các hiện tượng hóa học là:
a. Dưa muối lên men
b. Đốt cháy Hiđro trong không khí
c. Đốt cháy nhiên liệu.
d. Mưa axit
Chỉ duy nhất e là hiện tượng vật lí do sự biến đổi về hình dạng của nước phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây mưa axit?
Hai khí sau là nguyên nhân gây mưa axit đó là SO2 và NO2.
Giải thích: Trong quá trình sống, con người phát triển kinh tế và công nghiệp sử dụng nhiều than đá, dầu mỏ để làm chất đốt, từ đó sản sinh ra các khí độc như SO2, NO2, H2SO4, HNO3,... bởi trong than đá, dầu mỏ thường chứa một lượng lớn lưu huỳnh và không khí lại chứa rất nhiều khí nitơ. Khi cháy trong môi trường không khí có thành phần O2, chúng sẽ biến thành SO2 và NO2, rất dễ hòa tan trong nước. Trong quá trình mưa, dưới tác dụng của bức xạ môi trường, các oxit này sẽ phản ứng với hơi nước trong khí quyển để hình thành các axit như H2SO4, axit Sunfur, axit Nitric. Chúng lại rơi xuống mặt đất cùng với các hạt mưa hay lưu lại trong khí quyển cùng mây trên trời. Chính các axit này đã làm cho nước mưa có tính axit.