Sinh sản bào tử là tạo ra thế hệ mới từ bào tử được phát sinh do giảm phân ở pha giao tử thể của những thực vật có xen kẽ thế hệ thể bào tử và thể giao tử.
Nhắc lại: Sinh sản bào tử
- Hình thức sinh sản này có ở những cơ thể luôn có sự xen kẽ của hai thế hệ như rêu, dương xỉ.
- Trong hình thức sinh sản bào tử, cơ thể mới được phát triển từ bào tử, cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.
Sinh sản bào tử là:
Xuất bản: 01/12/2020 - Cập nhật: 04/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Phân mảnh tạo ra nhiều cá thể con nhất là vì mỗi mảnh của cơ thể mẹ đều có thể hình thành cơ thể con.
Phân đôi tạo ra ít cá thể con nhất là vì mỗi lần phân đôi của cơ thể mẹ chỉ có thể hình thành 2 cơ thể mới
Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền không phải là ưu điểm của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính vì vật chất di truyền được tổ hợp lại là các cá thể đời con có kiểu gen và kiểu hình khác nhau và khác bố mẹ nên tính trạng tốt sẽ duy trì không ổn định.
Chuyển gen từ loài này sang loài khác là ứng dụng của công nghệ gen chứ không phải ứng dụng của sinh sản vô tính.Đáp án cần chọn là: C
Hình thức sinh sản vô tính có cả ở động vật đơn bào và đa bào (giun dẹp) là phân đôi.
Phân đôi: Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành 2 phần giống nhau, mỗi phần sẽ phát triển thành một cá thể.
Sự phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang hoặc nhiều chiều.
Bổ sung:
Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
Sinh sản theo kiểu giao phối (SSHT) tiến hóa hơn sinh sản vô tính là: Vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
Ứng dụng của sinh sản vô tính ở động vật là: nuôi cây mô trong môi trường nhân tạo; ghép cơ quan từ người này sang người khác; nhân bản vô tính ở động vật.; ...
Những hình thức sinh sản vô tính:
Phân mảnh và nảy chồi chỉ gặp ở động vật không xương sống
Phân đôi gặp ở sinh vật đơn bào
Trinh sinh gặp ở ong, cá, bò sát..
Phân đôi là đơn giản nhất vì từ 1 tế bào → 2 tế bào