Giải thích: Sự thất bại của trận Cầu Giấy lần thứ nhất khiến cho quân Pháp hoang mang. Nhưng ngay lúc đó, triều đình nhà Nguyễn bạc nhược đã chủ trương thương lượng với Pháp. Với dã tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam, Pháp đã bắt triều đình Nguyễn ký hiệp ước Pa-ta-nốt. Cơ bản thừa nhận là thuộc địa của Pháp
Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã
Xuất bản: 10/11/2020 - Cập nhật: 19/09/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Ý chí quyết tâm, sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883) đã thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm tiệt diệt giặc của nhân dân ta. Đây chính là ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng này.
Nguyên nhân thắng lợi trong trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 của quân dân ta là: sự mưu trí, dũng cảm của quân đội triều đình do Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc chỉ huy, phối hợp với cuộc chiến đấu của quân dân ta ở các địa phương.
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883) có ý nghĩa thể hiện quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta.
Trận phục kích của quân ta và quân Cờ đen tại Cầu Giấy (Hà Nội) gây được tiếng vang lớn nhát ở Bắc Kì năm 1873.
Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai của nhân dân ta (1883) là sự kết hợp chiến đấu giữa đội quân của Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc.
hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng
- Các đáp án A, B, C: đều là điểm chung của Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883).
- Đáp án D: là điểm khác của hai chiến thắng này:
+ Chiến thắng Cầu Giấy lần 1: khiến Pháp hoang, lo sợ và tìm cách thương lượng với triều đình nhà Nguyễn.