Sau khi luân chuyển trong hệ bạch huyết, dịch bạch huyết sẽ được đổ trực tiếp vào tĩnh mạch dưới đòn của hệ tuần hoàn.
Sau khi luân chuyển trong hệ bạch huyết, dịch bạch huyết sẽ được đổ trực tiếp
Xuất bản: 18/11/2020 - Cập nhật: 25/09/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
I. Trong một chu kỳ tim, tâm thất luôn co trước tâm nhĩ để đẩy máu đến tâm nhĩ.
II. Ở người, máu trong động mạch luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.
III. Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép.
Khi nói về hệ tuần hoàn của động vật, chỉ có 1 phát biểu đúng trong số các phát biểu ở trên:
III. Các loài thú, chim, bò sát, ếch nhái đều có hệ tuần hoàn kép -> Đúng vì tất cả các loài thuộc nhóm: ếch nhái, bò sát, chim, thú đều có hệ tuần hoàn kép.
Các động vật có hệ tuần hoàn dạng B, tế bào trao đổi chất với máu qua thành mao mạch.
Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn là vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
I. Tim đập nhanh và mạch làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
II. Huyết áp cao nhất ở động mạch, thấp nhất ở mao mạch và tăng dần ở tĩnh mạch
Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn người, có 3 phát biểu sau đây đúng:
I. Tim đập nhanh và mạch làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm.
III. Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch.
IV. Trong hệ thống động mạch, căng xa tim, vận tốc máu càng giảm.
Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ tuần hoàn.
Giải thích: Sự trao đổi khí ở phổi xảy ra ở vòng tuần hoàn nhỏ, qua hệ thống mao mạch phổi. Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ tuần hoàn, do vậy để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp chúng ta cũng cần phải rèn luyện thói quen sinh hoạt để có một hệ tuần hoàn khỏe mạnh.
Diễn biến của hệ tuần hoàn nhỏ diễn ra theo thứ tự: Tim → Động mạch giàu CO2 → Mao mạch → Tĩnh mạch giàu O2 → Tim.
Hệ tuần hoàn kép chỉ có ở động vật lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
Bổ sung kiến thức:
Hệ tuần hoàn kép là hệ tuần hoàn trong đó máu sau khi được oxy hóa sẽ trở lại tim lần thứ hai trước khi được phân phối đến các mô trong cơ thể. Do đi qua tim hai lần nên áp lực của máu và tốc độ dòng chảy rất cao. Hệ tuần hoàn kép gồm hai vòng tuần hoàn nhỏ hơn là vòng tuần hoàn phổi và vòng tuần hoàn hệ thống. Lưỡng cư, Bò sát, Chim và Thú là những động vật có hệ tuần hoàn kép.
Hệ tuần hoàn hở là một dạng hệ tuần hoàn thường xuất hiện ở đa số động vật thân mềm và chân khớp (trừ mực ống, bạch tuộc...), đây cũng là hệ tuần hoàn không có mao mạch.