Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Mĩ và Liên Xô đã thay đổi như thế nào

Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 07/10/2021 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Mĩ và Liên Xô đã thay đổi như thế nào?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Mĩ và Liên Xô đã thay đổi từ đồng minh chuyển sang đối đầu và dẫn đến chiến tranh lạnh.

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào?

A. Trật tự hai cực Ianta.

B. Trật tự đơn cực.

C. Trật tự Vecxai – Oasinhton.

D. Trật tự đa cực

Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là

A. Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa

B. Cuộc chạy đua vũ trang tốn kém đã làm suy giảm thế và lực của Mĩ và Liên Xô

C. Sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

D. Tây Âu và Nhật Bản vươn lên trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ

Sự dính líu của Mĩ và Liên Xô trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương (1945-1954) tác động như thế nào đến tính chất cuộc chiến?

A. Chiến tranh Đông Dương trở thành một vấn đề quốc tế, chịu tác động của cục diện 2 cực

B. Cuộc chiến tranh Đông Dương phát triển lên quy mô lớn

C. Chiến tranh Đông Dương trở nên khốc liệt hơn

D. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn mới

Sự kiện nào đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Sự ra đời của khối NATO.

B. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949).

C. Sự ra đời của chủ nghĩa “Truman” và “Chiến tranh lạnh” (3/1947).

D. Sự phân chia phạm vi đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô.

Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới khi Mĩ và Liên Xô

A. thành lập khối NATO và Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

B. thành lập khối Vacsava và Mĩ thực hiện kế hoạch Mác san

C. thành lập khối NATO và Vacsava

D. Mĩ thực hiện kế hoạch Macsan và sự ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

Sự kiện nào được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô gây ra tình trạng Chiến tranh lạnh của Mĩ?

A. 6-1947, Mĩ đề ra kế hoạch Macsan

B. 5-1955, Cộng hòa Liên bang Đức được kết nạp vào khối NATO

C. 3-1947, Bản thông điệp của Tổng thống Mĩ gửi đến Quốc hội

D. 4-1949, Mĩ cùng các nước Tậy Âu thành lập NATO

Biểu hiện của “chiến tranh lạnh”, đối đầu Đông- Tây ở Việt Nam giai đoạn 1945-1975 là gì?

A. Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ở thực dân Pháp (1946 - 1954) và chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ (1954-1975).

B. Xung đột Xô – Trung về vấn đề Việt Nam.

C. Xung đột quân sự trực tiếp giữa Xô – Mỹ.

D. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945.

Để thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, Châu Âu đã:

A. thành lập Cộng đồng Châu Âu (EC) 1967.

B. đề nghị hai miền Đông Đức và Tây Đức kí hiệp ước hòa hoãn 1972.

C. kí định ước Henxinki 1975.

D. đề nghị Liên Xô và Mĩ kí hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược 1972.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Liên Xô giúp đỡ các nước giành độc lập đã thu hẹp hệ thống thuộc địa của Mỹ

B. do cả hai nước đều muốn làm bá chủ thế giới

C. Mỹ trở thành cường quốc kinh tế và quân sự, muốn thiết lập trật tự "đơn cực"

D. do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược phát triển của hai cường quốc

Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu trực tiếp giữa:

A. Các nước Tâu Âu và Mĩ

B. Liên Xô và Mĩ.

C. Mĩ và Nhật Bản.

D. Các nước Tây Âu và các nước Đông Âu.

Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở hầu hết các lĩnh vực, ngoại trừ:

A. chính trị, quân sự và kinh tế.

B. sự xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô.

C. chạy đua quân sự và chế tạo vũ khí hạt nhân.

D. kinh tế, văn hóa, tư tưởng.

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X