Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô chú trọng vào ngành kinh tế nào để đưa đất nước phát triển

Xuất bản: 18/08/2020 - Cập nhật: 21/10/2021 - Tác giả: Hà Anh

Câu Hỏi:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô chú trọng vào ngành kinh tế nào để đưa đất nước phát triển?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô chú trọng vào ngành công nghiệp nặng để đưa đất nước phát triển.

Hà Anh (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Liên Xô dựa vào thuận lợi nào là chủ yếu để xây dựng lại đất nước?

A. Những thành tựu từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trước chiến tranh.

B. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.

C. Tính ưu việt của Chủ nghĩa xã hội và nhiệt tình của nhân dân sau ngày chiến thắng.

D. Lãnh thổ lớn và tài nguyên phong phú.

Thuận lợi lớn của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

A. Các nước tư bản dỡ bỏ cấm vận, bao vây Liên Xô.

B. Vị thế, uy tín của Liên Xô được nâng cao trên thế giới.

C. Trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.

D. Liên bang Xô Viết được mở rộng, số thành viên tăng lên 15 nước.

Năm 1961 là năm diễn ra sự kiện gì thể hiện việc chinh phục vũ trụ của Liên Xô?

A. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.

B. Phóng con tàu đưa người đầu tiên bay vào vũ trụ.

C. Đưa con người lên mặt trăng.

D. Đưa con người lên Sao Hởa.

Trong những thập niên 50, 60 nền công nghiệp Liên Xô như thế nào ?

A. Bị giảm sút nghiêm trọng.

B. Là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.

C. Là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai ở châu Âu.

D. Phát triển với tốc độ bình thường.

Vị trí của nền kinh tế Liên Xô trong những năm 1950 đến nửa đầu những năm 70?

A. Liên Xô là siêu cường kinh tế duy nhất.

B. Liên Xô là cường quốc công nghiệp thứ hai ở châu Âu.

C. Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới.

D. Liên Xô là một nước có nền nông nghiệp hiện đại nhất thế giới.

Trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?

A. Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn.

B.Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp cùa Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh.

C. Từ năm 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hàng năm đạt 9,6%.

D. Từ giữa thập niên 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoáng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.

Từ năm 1950 đến giữa những năm 70, công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô đã có ý nghĩa như thế nào?

A. góp phần làm thất bại “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ.

B. khẳng định sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lênin.

C. khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản.

D. làm cho phong trào cách mạng trên thế giới phát triển.

Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

A.  tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người.

B. kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ.

C. duy trì hòa bình, an ninh thế giới, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.

D.  thi hành chính sách hòa bình, trung lập tích cực.

Bối cảnh lịch sử của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm khác biệt nào so với các nước Tây Âu?

A. Tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật.

B. Phải vay nợ nước ngoài để khôi phục kinh tế.

C. Bị Mĩ bao vây kinh tế và cô lập chính trị.

D. Chịu sự chi phối của trật tự hai cực Ianta.

Nét nổi bật trong đường lối đối ngoại của Liên bang Nga trong thập niên đầu tiên của thế kỉ XXI ?

A. Đối đầu quyết liệt với Mĩ.

B. Khôi phục và phát triển mối quan hệ truyền thống với các nước châu Á như Việt Nam, Trung Quổc, Ấn Độ, các nước ASEAN v.v...

C. Cố gắng duy trì, phát triển địa vị của một cường quốc Á-Âu.

D. B và C đúng.

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X