Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Âu là cách gọi dùng để chỉ những nước nào?

Xuất bản: 03/11/2021 - Cập nhật: 03/11/2021 - Tác giả: Điền Chính Quốc

Câu Hỏi:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Âu là cách gọi dùng để chỉ những nước nào:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Âu là cách gọi dùng để chỉ những nước Xã hội chủ nghĩa ở phía Đông của Châu Âu như Tiệp Khắc, Romania, Ba Lan...

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan
Những quốc gia nào không phải là nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Ba Lan, Tiệp Khắc, Rumani.

B. Bungari, Anbani, Cộng hòa Dân chủ Đức.

C. Đan Mạch, Bolovia, Thụy Sĩ, Phần Lan.

D. Hunggari, Anbani, Nam Tư, Bungari.

Ý nào sau đây không đúng với hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Khoảng 600 nghìn người chết

B. 90 triệu người bị tàn phế

C. Nhiều thành phố, làng mạc, cơ sở kinh tế bị tàn phá

D. Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi vào vòng chiến

Nội dung nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Khởi đầu của chiến tranh nguyên tử

B. Thế giới có nhiều thay đổi căn bản

C. Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế

D. Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với:

A. sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân

B. sự thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản

C. sự thắng lợi của nhân dân các nước thuộc địa trên thế giới

D. sự sụp đổ hoàn toàn của các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là:

A. Sự sụp đổ của chế độ XHCN.

B. Sự sụp đổ của mô hình XHCN chưa khoa học.

C. Sự sụp đổ của một đường lối sai lầm.

D. Sự sụp đổ của tư tưởng chủ quan, nóng vội.

Các nước Dân chủ nhân dân Đông Âu thành lập trong thời gian

A.1944 – 1945

B.1945 – 1950

C.Cuối năm 1944 – 1945

D.Cuối năm 1945 – 1950

Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ?

A.Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội trong và ngoài nước chống phá.

B.Chậm sửa chữa những sai lầm.

C.Nhà nước nhân dân Xô viết, nhận thấy chủ nghĩa xã hội không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ.

D.Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội không phù hợp.

Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng ở các nước Đông Âu là

A. Đảng Cộng Sản ở các nước Đông Âu phải chấm dứt từ bỏ quyền lãnh đạo đất nước, thực hiện đa nguyên chính trị

B. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu thắng cử trong cuộc tổng tuyển cử tự do

C. chế độ XHCN đã bị sụp đổ ở tất cả các nước Đông Âu, kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN thế giới

D. nền kinh tế XHCN chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần sở hữu

Nước xóa bỏ thể chế chính trị xã hội chủ nghĩa đầu tiên ở Đông Âu là:

A. Ba Lan

B. Hung-ga-ri

C. Tiệp Khắc

D. Cộng hòa Dân chủ Đức

Tình hình chính trị của các nước Đông Âu trước chiến tranh thế giới thứ hai có đặc điểm gì?

A. Bị phát xít Đức chiếm đóng

B. Lệ thuộc vào Liên Xô

C. Là thuộc địa của các nước tư bản Tây Âu

D. Lệ thuộc vào các nước tư bản Tây Âu

Để hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã không thực hiện nhiệm vụ nào dưới đây?

A. Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân

B. Tiến hành cải cách ruộng đất

C. Đàn áp phong trào cách mạng trong nước

D. Thực hiện quyền tự do dân chủ

Phát biểu ý kiến của anh (chị) về nhận định: “Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu là do sự sắp đặt của Liên Xô”

A. Đúng, vì chính Liên Xô là người đã trực tiếp giải phóng các nước Đông Âu

B. Sai, vì nhân dân Đông Âu đã lật đổ nền thống trị của phát xít, thiết lập chính quyền dân chủ trước khi hồng quân tiến vào

C. Sai, vì cuộc đấu tranh giải phóng do nhân dân Đông Âu phối hợp với Liên Xô tiến hành, các chính phủ ra đời do nguyện vọng của nhân dân của nước đó

D. Đúng, vì theo quy định của hội nghị Ianta Đông Âu là vùng ảnh hưởng của Liên Xô

Sai lầm lớn nhất của Liên Xô và các nước Đông Âu khi tiến hành cải tổ, điều chỉnh sự phát triển kinh tế và trở thành bài học đối với Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là:

A. thiếu dân chủ, công khai và đàn áp nhân dân biểu tình.

B. thực hiện chính sách đối ngoại đa phương hóa, gần gũi với phương Tây.

C. chỉ lấy phát triển kinh tế là trọng tâm, không coi trọng cải tổ bộ máy Nhà nước.

D. thực hiện đa nguyên đa đảng (cho phép nhiều đảng phái cùng tham gia hoạt động).

Các nước Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng trong thời gian

A. Đầu năm 1980 đến 1990.

B Cuối năm 1980 đến 1991.

C. Cuối năm 1988 đến 1991.

D. Cuối những năm 70 đến đầu những năm 80.

Đâu là trở ngại chủ quan ảnh hưởng đến thắng lợi của xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu?

A. Sự phá hoại của các thế lực phản động và thù địch.

B. Rập khuôn, giáo điều theo mô hình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.

C. Chưa đảm bảo đầy đủ sự công bằng xã hội và quyền dân chủ của nhân dân.

D. Sự trì trệ, thiếu năng động trước những biến động của tình hình thế giới.

Thành công của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu có ý nghĩa gì?

Ý nghĩa sự thành công của cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu là: Đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình lịch sử của các nước Đông Âu - Đảng Cộng Sản hoàn toàn nắm quyền lãnh đạo đất nước; Đông Âu bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội; Chủ nghĩa xã hội từ một nước đã trở thành hệ thống thế giới.

A. Đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình lịch sử của các nước Đông Âu - Đảng Cộng Sản hoàn toàn nắm quyền lãnh đạo đất nước.

B. Đông Âu bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.

C. Chủ nghĩa xã hội từ một nước đã trở thành hệ thống thế giới.

D. Tất cả các ý trên.

đề trắc nghiệm lịch sử 12 mới nhất

X