Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?
Xuất bản: 10/11/2020 - Cập nhật: 04/08/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Ý không phản ánh đúng tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX - "đã tiến sát tới một cuộc cách mạng" đó là Nga hoàng tiến hành cải cách kinh tế để giải quyết những khó khăn của đất nước.
Tình hình nước Nga trước khi cách mạng bùng nổ: là một đế quốc quân chủ chuyên chế bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế; hậu quả của cuộc chiến tranh ( 1914) đè nặng lên các tầng lớp nhân dân đặc biệt là nông dân, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt; chính phủ Nga hoàng bất lực, không còn khả...
Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga gánh chịu do chiến tranh đế quốc ( 1914 - 1918) để lại là: Kinh tế suy sụp, mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Theo SGK Lịch sử 8 trang 75
Năm 1914, Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước: kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí và lương thực, liên tiếp thu trận, mất đất... Mọi nỗi khổ đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân ga và hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga.
Giải thích: Với cục diện chính trị đặc biệt lại diễn ra ở Nga: Hai chính quyền song song và tồn tại - Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân
Tình hình nước Nga khi tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất: Nền kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, quân đội Nga thua trận liên tiếp.
Theo SGK Lịch sử 11 trang 48:
Sau Cách mạng 1905 – 1907, Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến không chỉ làm cho đời sống nhân dân Nga ngày càng khó khăn mà còn kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở nước này. Năm 1914, Nga hoàng tham gia cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho đất nước : kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi... Quân đội liên tiếp thua trận. Mọi nỗi khổ đè nặng lên các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân Nga và hơn 100 dân tộc khác trong đế quốc Nga. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp trong nước. Chính phủ Nga hoàng ngày càng tỏ ra bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị như cũ được nữa. Nước Nga đã tiến sát tới một cuộc cách mạng.
Nga hoàng đã tiến hành một cuộc cải cách toàn diện về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục,... để giải quyết những khó khăn của đất nước
Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại
Tình hình nước Nga khi tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, quân đội liên tiếp thua trận.
Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 và tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chứng tỏ giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn.