Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo vì sao phải chọn ruộng cách li?

Xuất bản: 16/10/2020 - Cập nhật: 14/11/2023 - Tác giả: Phạm Dung

Câu Hỏi:

Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo vì sao phải chọn ruộng cách li?

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Sản xuất giống cây trồng thụ phấn chéo phải chọn ruộng cách li vì khi thụ phấn sẽ bị tạp giao.
Nhắc lại lý thuyết cần nhớ: Sản xuất giống ở cây trồng thụ phấn chéo
- Vụ thứ nhất: Lựa chọn ruộng sản xuất giống ở khu cách li và thành 500 ô. Gieo hạt của ít nhất 3000 cây của giống SNC vào các ô. Mỗi ô chọn một cây đúng giống, thu lấy hạt và gieo thành một hàng ở vụ tiếp theo trong khu cách li
- Vụ thứ hai: Đánh giá thế hệ chọn - Loại bỏ tất cả các hàng không đạt yêu cầu và những cây xấu trên hàng cây đạt yêu cầu trước khi tung phấn. Thu hạt của cây còn lại, trộn lẫn với nhau, ta có lô hạt SNC.
- Vụ thứ ba: Nhân hạt giống SNC ở khu cách li. Loại bỏ các cây không đạt yêu cầu trước khi tung phấn. Thu hạt của các cây còn lại, ta được lô hạt NC
- Vụ thứ tư: Nhân hạt giống NC ở khu cách li. Loại bỏ cây xấu trước khi tung phấn. Hạt của các cây còn lại là hạt XN

Phạm Dung (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích gì?

Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật nhằm mục đích kiểm tra những kĩ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kĩ thuật.

Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật nhằm mục đích kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật, kỹ thuật nông nghiệp được xem là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của nước ra, đặc biệt trong thời gian trước đây khi công nghiệp còn chưa phát triển. Thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật được tiến hành trong mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế dộ phân bón của giống... Trên cơ sở kết quả của thí nghiệm kiểm tra kĩ thuật, người ta xây dựng quy trình kĩ thuật, người ta xây dựng quy trình kĩ thuật theo trồng để mở rộng sản xuất đại trà.

Trong quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, bước cuối cùng là:

Trong quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, bước cuối cùng là tạo dòng thuần chủng từ thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
Theo SGK Sinh học 12 trang 79
Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước:

Mô sẹo là?

Mô sẹo là mô chưa biệt hóa và có thể hình thành các bộ phận của cây hay thành cây hoàn thiện.

Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước cơ bản có trình tự là

Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là:
+ Xử lý mẫu vật bằng các tác nhân gây đột biến, tùy liều lượng xác định và thời gian xử lí tối ưu.
+ Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn: dựa vào những đặc điểm nhận biết được để tách chúng ra khỏi nhóm các cá thể được xử lí đột biến.

Điều nào sau đây không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?

Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu không thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến.
Đáp án là: D

Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là:

Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng
1. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
2. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
3. Tạo dòng thuần chủng.
Đáp án là: B

Điều nào sau đây thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?

Phương án A, B,C đều thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến
Đáp án là: D

Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là:

Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng
1. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
2. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
3. Tạo dòng thuần chủng.
Đáp án là: B

đề trắc nghiệm công nghệ 10 mới nhất

X