Rừng ngập mặn ven biển của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng Nam Bộ. Diện tích rừng ngập mặn ở Nam Bộ lớn thứ 2 thế giới, sau khu rừng ngập mặn ở A-ma-zon.
Rừng ngập mặn ven biển của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng
Xuất bản: 21/08/2020 - Cập nhật: 09/10/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Diện tích rừng ngập mặn nước ta bị thu hẹp chủ yếu do tác động của cháy rừng và sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển, ven các đảo, giúp ổn định bờ biển, bảo vệ đê điều và là tấm lá chắn chống lại gió bão cũng như các tai biến thiên nhiên.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật như sú, vẹt, đước, tràm, mắm… Hiện nay còn có một số loại cây cỏ và một số loại cây bụi cũng có khả năng sống ở trong môi trường rừng ngập mặn rất nhiều. Những loại thực vật ở rừng ngập mặn thường phát triển với bộ rễ chùm giống như nơm, chúng .....
Hệ sinh thái rừng ngập mặn của nước ta có diện tích 450 nghìn ha, lớn thứ hai trên thế giới sau rừng Amazon. Hiện nay, rừng ngập mặn đang bị thu hẹp rất nhiều là do chuyển đổi thành diện tích nuôi tôm cá và do cháy rừng.
Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở Nam Bộ
Vùng có nhiều đất phèn, đất mặn và nhiều diện tích rừng ngập mặn hơn các vùng khác là Đồng bằng sông Cửu Long.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng ngập mặn của nước ta đặc biệt là ở Nam Bộ đang bị thu hẹp rất nhiều là phá rừng để nuôi tôm, cá.
1. Vấn đề thuỷ lợi.
2. Việc thay đổi cơ cấu cây trồng.
3. Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các sông.
4. Phục hồi và phát triển các vùng rừng ngập mặn.
Các vấn đề được đặt ra trong khai thác theo chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là:
- Vấn đề thuỷ lợi.
- Việc thay đổi cơ cấu cây trồng.
- Bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu các sông.
- Phục hồi và phát triển các vùng rừng ngập mặn.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho diện tích rừng ngập mặn của nước ta đặc biệt là ở Nam Bộ đang bị thu hẹp rất nhiều là phá rừng để nuôi tôm, cá.