Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác được thể hiện trong những trường

Xuất bản: 02/11/2020 - Cập nhật: 28/08/2023 - Tác giả: Điền Chính Quốc

Câu Hỏi:

Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác được thể hiện trong những trường hợp:

1. Dưới ảnh hưởng của một số mùi, người ta thấy độ nhạy cảm của thính giác tăng lên rõ rệt.

2. Một mùi tác động lâu sẽ không gây cảm giác nữa.

3. Người mù định hướng trong không gian chủ yếu dựa vào các cảm giác đụng chạm, sờ mó, khứu giác, vận động giác và cảm giác rung.

4. Dưới ảnh hưởng của vị ngọt của đường, độ nhạy cảm màu sắc đối với màu da cam bị giảm xuống.

5. Sau khi đứng trên xe buýt một lúc thì cảm giác khó chịu về mùi mồ hôi nồng nặc mất đi, còn người mới lên xe lại cảm thấy khó chịu về mùi đó.

Phương án đúng là:

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác được thể hiện trong những trường hợp: 1,3,4

Điền Chính Quốc (Tổng hợp)

Câu hỏi liên quan

Chỉ ra các bó liên quan đến phản xạ thị giác và thính giác:

Các bó liên quan đến phản xạ thị giác và thính giác là: Bó mái gai.

Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?

Ở dơi, thính giác là giác quan rất nhạy bén.
Theo SGK Sinh học 7 trang 161
Mắt dơi không tinh, song tai rất thính. Ngoài những tiếng kêu thông thường, dơi còn phát ra những âm thanh với tần số dao động cao từ 30.000 đến 70.000 dao động/giây. Những âm thanh đó vượt khỏi ngưỡng thính giác của con người (gọi là siêu âm). Âm thanh khi phát ra chạm vào chướng ngại vật trên đường bay, dội lại tai dơi khiến dơi có thể xác định được chính xác và tức thời vị trí của vật thể và con mồi trong không gian

Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở

Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở: màng cơ sở.
Theo SGK Sinh học 8 trang 163
Ốc tai màng là 1 ống màng chạy dọc ốc tai xương và cuốn quang trụ ốc hai vòng rưỡi gồm: màng tiền đình (phía trên), màng cơ sở (phía dưới và màng bên.

Đường dẫn truyền thính giác:

Đường dẫn truyền thính giác là: Nhân tiền đình lưng.

đề trắc nghiệm xã hội - nhân văn học mới nhất

X