Quặng chứa oxit sắt là Hematit.
Quặng nào sau đây chứa oxit sắt?
Xuất bản: 02/10/2020 - Cập nhật: 15/06/2022 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Quặng nào sau đây chứa oxit sắt:
Câu hỏi trong đề: Đề trắc nghiệm thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa 2021 (Số 7)
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C
Câu hỏi liên quan
Chất X là oxit có màu đỏ nâu, không tan trong nước, là thành phần chính của quặng hematit đỏ. Chất X là
A. FeO.
B. Fe(OH)2.
C. Fe2O3.
D. Fe(OH)3.
Hematit nâu là một loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của quặng hematit nâu là
A. FeCO3.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.nH2O.
D. Fe2O3
Hematit đỏ là một loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của quặng hematit đỏ là
A. FeCO3.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.nH2O.
D. Fe2O3
Trong các chất sau đây chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất?
A. $FeS_{2}$
B. $FeO$
C. $Fe_{2} O _{3}$
D. $Fe_{3} O _{4}$
$Fe ( OH )_{3}$ không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. $H _{2} SO _{4}$.
B. $KCl$.
C. HC1.
D. HNO
Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Crom(VI) oxit là chất rắn, màu đỏ thẫm, tác dụng với nước tạo thành hai axit. Công thức của crom(VI) oxit là
A. Cr2O3.
B. CrO3.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2.
Crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước. Công thức của crom(III) oxit là
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2.
Crom(III) hiđroxit là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. Công thức của crom(III) hiđroxit là
A. Cr2O3.
B. CrO.
C. Cr(OH)3.
D. Cr(OH)2
Thành phần chính của loại quặng nào sau đây không chứa sắt?
A. Manhetit
B. Hematit
C. Apatit
D. Xiđêrit