Ta có quặng Đolomit: CaCO3.MgCO3
Cacnalit: KCl.MgCl2.6H2O
Pirit sắt: FeS2
Xiđerit: FeCO3
Quặng nào sau đây chứa CaCO3 ?
Xuất bản: 03/12/2020 - Cập nhật: 19/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư
Giải thích:
CO là oxit trung tính không có phản ứng với axit, bazơ. Nên khi dẫn hai khí qua dung dịch nước vôi trong thì CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa và bị giữ lại trong dung dịch. Cuối cùng ta thu được khí CO tinh khiết.
Ta có mCaCO3 = 0,8m
CaCO3→ CaO + CO2
a a a (mol)
44a = m - 0,78m -> a = 0,005m
H % =
Vậy hiệu suất phân hủy CaCO3 là 62,5 %
Khi nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, phản ứng xảy ra theo phương trình:
CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g)
Theo PTHH, sản phẩm khí thu được là CO2 và chất rắn là CaO.
Vì vậy, nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí X. Chất X là CO2.
Khí X là CO2: CaCO3 —> CaO (rắn) + CO2 (khí)
CaCO3 —> CaO + CO2
Ba(HCO3)2 —> BaO + CO2 + H2O
MgCO3 —> MgO + CO2
Mg(HCO3)2 —> MgO + CO2 + H2O
—> Sản phẩm chất rắn gồm: CaO, BaO, MgO.
Khối lượng hỗn hợp muối ban đầu là 142 gam.
- Cho nước vào các mẫu chất rắn, mẫu không tan trong nước là CaCO3, 2 mẫu tan trong nước là NaCl và NaOH
- Dùng quỳ tím để nhận biết 2 dung dịch của 2 mẫu tan, dung dịch không làm đổi màu quỳ là NaCl, dung dịch làm đổi màu quỳ là NaOH
Đáp án: C
Thạch cao không chứa CaCO3, nó có dạng CaSO4.xH2O
Hòa tan 15 gam CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư. Thể tích CO2 thoát ra (đktc) là 3,36 lít.