Thời Văn Lang chưa có quân đội. Khi có chiến tranh, vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng chạ tập hợp lại cùng chiến đấu.
Bổ sung kiến thức:
Cơ cấu tổ chức quân sự Nhà nước Văn Lang bao gồm hai thứ quân cơ bản: quân thường trực và dân binh. Sức mạnh của quân đội Văn Lang là sự kết hợp giữa một bên là lực lượng quân thường trực số lượng ít nhưng được trang bị vũ khí đồng thau sắc bén và có kinh nghiệm chiến đấu với một bên là lực lượng dân binh trang bị vũ khí thô sơ, không quen chiến đấu, nhưng lại có số lượng đông đảo, đầy dũng cảm và quyết tâm chống kẻ thù, bảo vệ cuộc sống, những thành quả lao động của mình, gia đình và làng xóm quê hương. Tổ chức đơn vị chiến đấu gồm đa số là dân binh với một số ít quân thường trực làm nòng cốt có vai trò chỉ huy, hướng dẫn là tổ chức đơn vị chiến đấu phổ biến ở thời Hùng Vương.
Xu hướng phát triển chung của lực lượng vũ trang Văn Lang là ngày càng gia tăng số lượng và chất lượng đội quân chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, tiếp tục duy trì và phát triển lực lượng dân binh.
Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 10/11/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Đồng Nai
Ý không phản ánh đúng vai trò của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam là nền văn minh thứ hai của người Việt
Đáp án A
Những thành tựu trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc đã hình thành nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc - nền văn minh đầu tiên của lịch sử dân tộc. Nó đã phác họa, định hình những giá trị văn hóa cơ bản của người Việt, là cơ sở để ta đấu tranh bảo vệ và phát triển ở những giai đoạn sau, giúp cho chúng ta nhiều lần mất nước nhưng không mất đi bản sắc dân tộc
Đặc điểm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc là còn đơn giản sơ khai, chưa hoàn chỉnh, nhưng là tổ chức nhà nước điều hành một quốc gia, không còn là tổ chức bộ lạc.
Thành tựu không phải của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là chữ Nôm
Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc còn được gọi là văn minh sông Hồng
- Thời kì Văn Lang, Âu Lạc so với nhà nước Champa đều lấy nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính, lấy thóc lúa là nguồn lương thực chính. Thủ công nghiệp vẫn gắn chặt với nông nghiệp, trong mỗi vụ nông nhàn, cư dân sẽ tranh thủ làm ra các sản phẩm thủ công để phục vụ nhu cầu cuộc sống...
Các tầng lớp chính trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc là Vua, quý tộc – dân tự do – nô tì
Điểm giống trong đời sống kinh tế của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và Champa, Phù Nam là làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công
Vị trí của thời kì Văn Lang - Âu Lạc trong lịch sử dân tộc là mở đầu thời kì dựng nước, định hình bản sắc, truyền thống của dân tộc Việt Nam