Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá không có sự tham gia của lực di chuyển của chất hữu cơ từ lá xuống rễ.
Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá cần có lực đẩy của áp suất rễ; lực hút của thoát hơi nước ở lá; lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn.
Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá không có sự tham gia của lực nào sau đây?
Xuất bản: 19/08/2020 - Cập nhật: 25/09/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Lực đóng vai trò chính cho quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá là lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước).
(1) Tổng hợp protein
(2) Tế bào thận vận chuyển chủ động ure và glucozo qua màng
(3) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch
(4) Vận động viên đang nâng quả tạ
(5) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động tiêu tốn nhiều năng lượng ATP?
Trong các hoạt động trên, có 4 hoạt động tiêu tốn nhiều năng lượng ATP đó là:
(1) Tổng hợp protein
(2) Tế bào thận vận chuyển chủ động ure và glucozo qua màng
(3) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch
(4) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(1) Nước chỉ được vận chuyển từ tế bào lông hút vào mạch dẫn của rễ theo con đường tế bào – gian bào.
Khi nói về quá trình hút nước và vận chuyển nước của rễ cây, có 2 phát biểu sau đây đúng:
(3) Sự vận chuyển nước thường diễn ra đồng thời với sự vận chuyển chất tan.
(4) Tất cả các phân tử nước trước khi đi vào mạch dẫn của rễ đều phải đi qua tế bào chất của tế bào nội bì.
Cấu trúc đai caspari tham gia vào quá trình điều hướng con đường vận chuyển nước và muối khoáng từ con đường gian bào sang con đường tế bào chất khi dòng nước và muối khoáng đi từ vỏ rễ vào trong trụ dẫn