Lai bò vàng Thanh Hóa với bò Hônsten Hà Lan là phép lai kinh tế.
A, B, C đều là lai cây trồng, lai kinh tế là phép lai cặp vật nuôi bố mẹ.
Phép lai nào dưới đây gọi là lai kinh tế?
Xuất bản: 06/11/2020 - Cập nhật: 26/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì con lai kinh tế là thể dị hợp sẽ phân li và tạo ở đời sau thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu.
Lai kinh tế là phương pháp lại cho ra sản phẩm không làm giống
Lai kinh tế: là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống.
Phương pháp nhân giống thuần chủng là: Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.
Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. Có nhiều phương pháp để chọn giống, bao gồm chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống.
Con lai kinh tế được tạo ra giữa bò vàng Thanh Hoá và bò Hôn sten Hà Lan là thành tựu của tạo giống ưu thế lai.
Giải thích: (Phát biểu sai là: Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau. - SGK trang 91)
Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia không phải là điều kiện để nhân giống thuần chủng đạt kết quả tốt.
Bổ sung kiến thức:
Nhân giống thuần chủng là hình thức chọn ghép đôi con đực và cái cùng giống để sinh sản.
Ở nước ta hiện nay phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước, con đực cao sản thuộc giống nhập nội để lai kinh tế nhằm tạo con lai sẽ có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi giống mẹ và sức tăng sản giống bố.
Lai kinh tế phức tạp: là lai từ 3 giống trở lên