Trong thế kỉ XVI-XVIII, Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi và tiếp tục phát triển.
Phật giáo nước ta trong thế kỉ XVI - XVIII có điểm gì nổi bật?
Xuất bản: 18/11/2020 - Cập nhật: 31/08/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Tôn giáo phổ biến nhất dưới thời tiền Lê là: Phật giáo.
Thời tiền Lê, đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Nhiều nhà sư giữ trọng trách quan trọng trong triều đình. Chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.
Phật giáo ra đời ở thế kỷ thứ VI trước công nguyên tại Ấn Độ. Người sáng lập ra đạo Phật là Thái tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh năm 624 trước công nguyên thuộc dòng họ Thích Ca (Sakyà), con vua Tịnh Phạn Vương Đầu Đà Na (Sudhodana) trị vì nước Ca Tỳ La Vệ (Kapilavasu) xứ Trung Ấn Độ lúc đó và hoàng hậu Ma Da (Maya).
Trong các thế kỉ X – XIV, xuất hiện hàng loạt những công trình nghệ thuật kiến trúc liên quan đến Phật giáo là chùa, tháp
Từ thế kỉ XVI - XVIII, ở nước ta có những tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo. Trong các tôn giáo đó thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình đã từng có trước đây.
Đến thời Trần, Phật giáo vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý. Trong nước có nhiều người đi tu kể cả giai cấp thống trị, chùa chiền mọc lên khắp nơi.
Công trình nào dưới đây tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo của Ấn Độ?
Công trình Stu-pa San-chi (Sanchi) tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo của Ấn Độ. Sanchi hay còn được gọi là Sanci là một quần thể Phật giáo nổi tiếng với Đại Bảo tháp của nó nằm trên một đỉnh đồi của thị trấn Sanchi, nằm ở huyện Raisen, thuộc bang Madhy