Pháp thực hiện rút quân khỏi miền Nam Việt Nam trong bối cảnh Pháp đã hoàn tất chuyển giao mọi trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơ– ne–vơ cho chính quyền Bửu Lộc.
Pháp thực hiện rút quân khỏi miền Nam Việt Nam trong bối cảnh nào ?
Xuất bản: 15/09/2020 - Cập nhật: 06/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Nét nổi bật nhất của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương làđất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.
Lý thuyết:
Với Hiệp định Giơ ne vơ, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương có Mỹ giúp đã chấm dứt.
Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 làhàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế ở miền Bắc, đưa miền Bắc tiến lên CNXH; tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
Kiến thức bổ sung:
Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 làđất nước bị chia cắt thành 2 miền, với 2 chế độ chính trị-xã hội khác nhau.
Nước ta sau hiệp định Giơnevơ: mới chỉ giải phóng được miền Bắc, sau hiệp định Mĩ nhanh chóng nhảy vào miền Nam Việt Nam biến nơi này thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự chống cộng ở Đông Nam Á.
Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết buộc thực dân Pháp phải rút quân khỏi nước ta. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ chung được đặt ra cho cách mạng Việt Nam là làm cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiếp tục cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam
Điểm giống nhau giữa Hiệp định Pari và Hiệp định Gionevơ là cả hai hiệp định đều là hiệp định hòa hoãn, là cơ sở pháp lý để ta tiếp tục đấu tranh.
Giải thích
Những điểm giống nhau giữa hai hiệp định
* Hoàn cảnh kí kết: đều có thắng lợi về chính trị và quân sự trên chiến trường, có những trận chiến quyết định là ĐBP năm 1954 và ĐBP trên không năm 1972
Sau hiệp định Giơnevơ về Đông Dương nhiệm vụ của cách mạng nước ta làtiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm.
Theo SGK Lịch sử 9 trang 132
Ngay từ năm 1954, nhận rõ đế quốc Mĩ là trở lực chính ngăn cản việc lập lại hòa bình ở Đông Dương và trở thành kẻ thù chính, trực tiếp của nhân dân Đông Dương, Trung ương Đảng đã đề ra cho cách mạng miền Nam nhiệm vụ chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp trước đó sang đấu tranh chính trị chống Mĩ-Diệm, đòi chúng thi hành Hiệp định Giơnevơ 1954, bảo vệ hòa bình, gìn giữ và phát triển lực lượng cách mạng.
Những điểm giống nhau giữa hai hiệp định
* Hoàn cảnh kí kết: đều có thắng lợi về chính trị và quân sự trên chiến trường, có những trận chiến quyết định là trận Điện Biên Phủ năm 1954 và Điện Biên Phủ trên không năm 1972.