- Vi phạm quyền bình đẳng trong lao động đòi hỏi các bên phải nằm trong quan hệ lao động
+ Ông M vi phạm quyền bình đẳng trong lao động vì có hành vi xúc phạm anh S
+ Anh S vi phạm quyền bình đẳng trong lao động vì có hành vi tự ý nghỉ việc
+ Còn Anh H không vi phạm quyền bình đẳng trong lao động vì anh H và anh S chưa ký hợp đồng lao động nên chưa nằm trong quan hệ lao động
Ông M là giám đốc, chị T, anh S là nhân viên và anh Q là kế toán cùng làm
Xuất bản: 16/04/2024 - Cập nhật: 16/04/2024 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Ông M là giám đốc, chị T, anh S là nhân viên và anh Q là kế toán cùng làm tại công ty X. Biết anh S là lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao nhưng chưa được lãnh đạo công ty thực hiện các chế độ ưu đãi theo quy định nên chị T tư vấn cho anh S gặp ông M yêu cầu phải tăng lương cho mình. Bức xúc vì ông M không tăng lương mà còn lớn tiếng xúc phạm mình, anh S tự ý nghỉ việc để gây sức ép với ông M nên bị ông M sa thải. Qua giới thiệu của chị T, anh H giám đốc công ty Y đã gặp và mời anh S về làm việc cho mình và được anh đồng ý. Trong thời gian làm việc tại công ty Y, anh S nhiều lần yêu cầu anh Q hoàn thiện hồ sơ thanh toán chế độ bảo hiểm xã hội và trợ cấp thôi việc cho mình nhưng anh Q cố tình trì hoãn khiến anh không ký kết được hợp đồng với anh H. Cũng trong thời gian đó, do không được anh H cung cấp thiết bị bảo hộ đạt chuẩn, anh S bị tai nạn phải nhập viện điều trị. Lo sợ bị phát hiện, anh H đã gọi điện thông báo cho anh S về việc chấm dứt công việc và đề nghị anh đi tìm công việc mới. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
Câu hỏi trong đề: Giải chi tiết đề thi thử GDCD cụm 3 Đắk Lắk giúp em ôn thi
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A