Những người sau đây phải chịu trách nhiệm pháp lí: Chị B, ông A và anh C.
Ông A giám đốc bệnh viện X cùng chị B trưởng phòng tài vụ đặt mua hai máy chạy thận nhân tạo
Xuất bản: 18/12/2020 - Cập nhật: 06/09/2023 - Tác giả: Nguyễn Hưng
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Chị K phải chịu những trách nhiệm pháp lí về hình sự và dân sự.
Người có đủ năng lực trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật hành chính khi thực hiện hành vi tự ý thay đổi hình dáng của xe gắn máy.
Cơ quan X bị mất một số tài sản do bảo vệ cơ quan quên không khóa cổng. Vậy bảo vệ cơ quan này phải chịu trách nhiệm pháp lí.
Giải thích:
Vi phạm pháp luật là hành vi phạm xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước... do pháp luật lao động và pháp luật hành chính bảo vệ. Việc làm của bảo vệ cơ quan là vi phạm nghiêm trọng đến kỉ luật lao động nên phải chịu trách nhiệm pháp lí.
Anh V, ông X, anh Y, anh L và ông K là những người phải chịu trách nhiệm pháp lí vì những việc làm của mình.
Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí mọi công dân đều không bị phân biệt đối xử.
Nhận định không đúng với nội dung công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là: Phụ nữ có thai, hoặc đang trong thời kì nuôi con không phải chịu sự trừng trị của pháp luật.
Những người sau đây không phải chịu trách nhiệm pháp lí: ông C, vợ ông A. Vì ông C đã từ chối không đi cùng ông A và ông B, vợ ông A biết chuyện cũng đã ngăn cản chồng nhưng không được.
Mỗi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu ít nhất một loại trách nhiệm pháp lý. Điều này có nghĩa là bất kì công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật hay chính là công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải gánh chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình là quyền bình đẳng của công dân về trách nhiệm pháp lí.