Với dạng toán di truyền này, ta cần áp dụng công thức tổng quát để tính toán cho nhanh nhất có thể bằng cách xét riêng phép lai cho từng cặp NST chứa các gen liên kết tương ứng:
+ Với cặp NST chứa (A, a) và (B, b) liên kết với nhau ta có phép lai:
Có A – B - = 0,5 + aabb = 0,5 + 0,4 x 0,4 = 0,66 (1)
+ Với cặp NST chứa (D, d) và (E, e) liên kết với nhau ta có phép lai
Có D – E - = 0,5 + ddee = 0,5 + 0,3 x 0,3 = 0,59 (2)
Từ kết quả (1) và (2) ta có kết quả chung
(P):
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy
Xuất bản: 21/08/2020 - Cập nhật: 21/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P) x trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e với tần số 40% cho có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ?
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh số 5 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A