Hỗn hợp gồm: Mg ( a mol) ; $Cu{(N{O_3})_2}$ ( 0,25 mol)
$\left\{ \begin{array}{l}
Cu{(N{O_3})_2}:\,0,25\,mol\\
Mg:\,a\,mol
\end{array} \right.$ $\xrightarrow{t^o}$ $\left\{ \begin{array}{l}
CuO,\,Cu{(N{O_3})_2}\\
Mg,\,MgO
\end{array} \right.$ + 0,45mol$\left\{ \begin{array}{l}
N{O_2}\\
{O_2}
\end{array} \right.$
$\left\{ \begin{array}{l}
CuO,\,Cu{(N{O_3})_2}\\
Mg,\,MgO
\end{array} \right.$+ 1,3 mol → $\left\{ \begin{array}{l}
NH_4^ + :\,b\,mol\\
M{g^{2 + }}:\,a\,mol\\
C{u^{2 + }}:\,0,25\,mol\\
C{l^ - }:\,1,3\,mol
\end{array} \right.$ + $\left\{ \begin{array}{l}
{H_2}:\,0,01\\
{N_2}:\,0,04\,
\end{array} \right.\,\, + \,c\,mol\,{H_2}O$
Vì ${H_2}$ sinh ra nên không còn $NO_3^ - $ trong muối
Bảo toàn điện tích trong dung dịch → 2a + b + 0,25 .2 = 1,3 → 2a + b = 0,8 (1)
Bảo toàn mol H: 1,3 = 4b + 0,01 . 2 + 2c → 4b + 2c = 1,28 (2)
Bảo toàn O: ${n_{O(trong\,Cu{{(N{O_3})}_2}\,bdau)}}\, = {n_{O(N{O_2} + \,{O_2})}}\, + \,{n_{O({H_2}O)}}$
→ a = 0,39 ; b = 0,02 , c = 0,6
Vậy${m_{muoi}}$ = 24.0,39 + 18.0,02 + 64.0,25 + 35,5.1,3 = 71,87 g
→ a = 0,39 ; b = 0,02 , c = 0,6
Vậy ${m_{muoi}}$ = 24.0,39 + 18.0,02 + 64.0,25 + 35,5.1,3 = 71,87 gam
Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO_3)_2, sau một thời
Xuất bản: 24/08/2020 - Cập nhật: 24/08/2020 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol $Cu{(N{O_3})_2}$, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí $N{O_2}$ và ${O_2}$. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm ${N_2}$ và ${H_2}$, tỉ khối của Z so với ${H_2}$ là 11,4. Giá trị m gần nhất là
Câu hỏi trong đề: Đề ôn luyện thi THPT Quốc gia môn Hóa số 4 có đáp án
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A