Nội lực: Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Tác động: Nén ép các lớp đá tạo ra các uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mật đất thành hiện tượng núi lửa, động đất. Kết quả: làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn.
Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng trong lòng trái đất, như năng lượng của sự phân hủy các chất phóng xạ, sự dịch chuyển các dòng vật chất theo trọng lực, phản ứng hóa học.
Nội lực có xu hướng nâng cao địa hình.
Lý thuyết: Nội lực trong địa chất học là những lực sinh ra bên trong lõi Trái Đất, làm cho các lớp đá mắc ma bị uốn nếp, đứt gãy. Từ đó, chúng tạo nên hiện tượng núi lửa phun trào hay động đất. Nội lực có xu hướng làm cho bề mặt trái đất trở nên gồ ghề hơn. Những dạng địa hình do nội lực tạo ra thường có kích thước lớn như châu lục, các dãy núi cao,.. Hầu hết nội lực được sinh ra từ các nguồn năng lượng trong lòng trái đất.
Nội lực: Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Tác động: Nén ép các lớp đá tạo ra các uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mật đất thành hiện tượng núi lửa, động đất. Kết quả: làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn.
Sinh ra các đồng bằng châu thổ không phải là tác động của nội lực.
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất. Nội lực có xu hướng tạo những dạng địa hình lớn làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề, còn ngoại lực thường có xu hướng san bằng các dạng địa hình,…
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được thể hiện qua các hiện tượng đứt gãy, uốn nếp, động đất, núi lửa.
Tạo ra các nấm đá không phải tác động của nội lực lên bề mặt Trái Đất.
Nhận xét đúng về tác động của nội lực và ngoại lực: Nội lực và ngoại lực diễn ra đồng thời hoặc xen kẽ nhau.