Đáp án D
Những biến đổi xã hội của người Việt cổ thời Đông Sơn bao gồm:
- Cư dân sống định cư ở các đồng bằng ven sông, tập trung trong các làng bản gọi là chiềng chạ
- Vị trí của người đàn ông ngày càng được nâng cao trong sản xuất, quan hệ gia đình, làng bản => chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ
- Xã hội bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo với biểu hiện là sự khác nhau về của cải chôn theo những ngôi mộ táng của người Việt cổ
=> Loại trừ đáp án: D
Nội dung nào sau đây không thuộc sự biến đổi xã hội của người Việt cổ thời Đông
Xuất bản: 09/11/2020 - Cập nhật: 05/09/2023 - Tác giả: Chu Huyền
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời kì Văn Lang?
Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp của người Việt cổ thời kì Văn Lang.
Giải thích: Nội dung chính của truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh là cuộc xung đột giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh để lấy Mị Nương làm vợ nhưng thực chất phản ánh hoạt động trị thủy để bảo vệ sản xuất, khát vọng chinh phục tự nhiên của người Việt Cổ.
Người Việt cổ tiếp thu hệ thống chữ viết của nước nào?
Người Việt cổ tiếp thu hệ thống chữ viết của Trung Quốc.
Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ hình thành ở khu vực phía Bắc có tên là gì?
Đáp án C
Vào khoảng thế kỉ VII, các bộ lạc ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã thống nhất với nhau, hình thành nhà nước Văn Lang - nhà nước đầu tiên của người Việt cổ
Công cụ lãnh đạo bằng kim loại xuất hiện đã tạo điều kiện cho người Việt cổ
Công cụ lãnh đạo bằng kim loại xuất hiện đã tạo điều kiện cho người Việt cổ khai thác vùng đồng bằng châu thổ ven sông thành những cánh đồng màu mỡ để phát triển nghề nông trồng lúa nước
Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là
Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là thờ cúng tổ tiên, sung kính các anh hung dân tộc và những người có công với làng nước
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh người Việt cổ nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên như thế nào?
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh người Việt cổ nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên bằng trí tưởng tượng phong phú
Đồ kim khí dần thay thế cho đồ đá trong đời sống người Việt cổ không xuất phát từ lí do nào sau đây?
Đáp án D
Những ưu điểm của đồ kim khí bao gồm:
- Tạo ra công cụ, vật dụng mới khá bền, mà không giòn như đá
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
Tại sao người Việt cổ lại sống tập trung trong các chiềng, chạ?
Đáp án A
Sản xuất nông nghiệp phát triển đòi hỏi con người phải chung sức để tiến hành trị thủy. Yêu cầu đó đã dẫn đến người Việt sống tập trung ở những khu vực đồng bằng ven sông, hình thành các làng gọi là chiềng, chạ
Sự xuất hiện của đồ kim khí đã đưa người Việt cổ đứng trước ngưỡng cửa của một thời đại mới đó là
Đáp án B
Sự xuất hiện của đồ kim khí đã thúc đẩy sản xuất phát triển, của cải dư thừa => Tư hữu xuất hiện => Người Việt cổ tiến gần đến ngưỡng cửa của một thời đại mới là thời đại có giai cấp và nhà nước