Nội dung không phải là kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) đó là Trật tự theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn được xác lập.
Nội dung nào sau đây không phải là kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ
Xuất bản: 22/03/2024 - Cập nhật: 25/03/2024 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Nội dung nào sau đây không phải là kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?
Đáp án và lời giải
Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới lần hai, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện không được tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hoá Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ do Mĩ đặt ra.
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ Latinh bị lệ thuộc và trở thành “sân sau” của Mĩ.
Nhắc lại lý thuyết:
Đầu thế kỉ XIX, nhân dân các nước Mĩ La-tinh đứng lên đấu tranh chống lại ách thống trị của Tây Ban Nha và giành được độc lập
Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là kinh tế phát triển nhanh nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới thay đổi to lớn và sâu sắc chủ yếu là do thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
Bổ sung kiến thức:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các quốc gia ở Á – Phi – Mĩ Latinh lần lượt giành được độc lập, xóa bỏ ách thống trị của các nước đế quốc thực dân, bản đồ chính trị thế giới đã không còn như trước nữa. Nếu trước kia, bản đồ chính trị thế giới là sự thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc đối với các nước thuộc địa, phụ thuộc thì giờ đây những vùng đất thuộc quyền cai trị của các nước thực dân đã không còn nữa. Đơn cử như Trung Quốc, trong thời kì cận đại bị Đức chiếm vùng Sơn Đông; Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử (Trường Giang); Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông; Nga, Nhật Bản chiếm đóng vùng Đông Bắc…. đến đầu năm 1945, phong trào dân tộc dân chủ ở Trung Quốc phát triển mạnh dẫn đến sự thành lập của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nhiều nước khác ở châu Á, Phi và Mĩ Latinh cũng đã giành được độc lập.
Ý sau đây không đúng với hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai: Khoảng 600 nghìn người chết.
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) đã để lại cho các nước Tây Âu nhiều hậu quả nặng nề. Sau chiến tranh, nền kinh tế của các nước này hoàn toàn kiệt quệ: ở Pháp năm 1945 sản xuất công nghiệp chỉ bằng 38%, nông nghiệp chỉ bằng 50% so với năm 1938; Italia tổn thất khoảng 1/3 của cải quốc gia. Nhiều thành phố, làng mạc, nhà máy, cơ sở kinh tế bị tàn phá, nền sản xuất bị suy giảm. Hơn 70 quốc gia với 1,7 tỷ người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến (chiếm khoảng 74% dân số thế giới lúc đó), khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người tàn phế.
Chiến tranh thế giới thứ hai được mở đầu bằng sự kiện quân Đức tấn công Ba Lan.
Năm 1939, Đức tấn công Ba Lan mở đầu cho chiến tranh thế giới thứ hai
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, thực dân Pháp đã thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy.ở Việt Nam.
Sau khi câu kết với Nhật, thực dân Pháp thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”, thực chất là lợi dụng thời chiến để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét, bóc lột nhân dân ta được nhiều hơn.
Liên Xô khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai trong điều kiện bị tổn thất nặng nề: 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 7 vạn làng mạc, 32000 xí nghiệp bị tàn phá nặng nề.
Theo quyết định của Hội nghị Ianta thì ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới. Tuy nhiên, sau khi quân đội phát xít được giải giáp, cả thế giới lại rơi vào cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi bên. Vì...
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á (trừ Thái Lan) vốn là thuộc địa của các đế quốc Âu-Mĩ