Nói đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là nói đến sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật.
Lý thuyết:
- Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể.
- Thời gian thế hệ là thời gian từ khi xuất hiện một tế bào đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi (Kí hiệu: g).
+ Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào phân đôi 1 lần.
- Mỗi loài vi khuẩn có thời gian riêng, trong cùng một loài với điều kiện nuôi cấy khác nhau cũng thể hiện g khác nhau.
SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
*Nuôi cấy không liên tục
- Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.
- Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục: 4 pha.
a) Pha tiềm phát (pha Lag)
- Vi khuẩn thích nghi với môi trường.
- Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.
- Enzim cảm ứng được hình thành.
b) Pha lũy thừa (pha Log)
- Vi khuẩn bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa.
- Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với một số chủng và điều kiện nuôi cấy.
c) Pha cân bằng
- Số lượng vi sinh vật đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do:
+ Một số tế bào bị phân hủy.
+ Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia.
d) Pha suy vong
- Số tế bào trong quần thể giảm dần do:
+ Số tế bào bị phân hủy nhiều.
+ Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt.
+ Chất độc hại tích lũy nhiều.
*Nuôi cấy liên tục
- Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy.
- Điều kiện môi trường duy trì ổn định.
- Ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn…
Nói đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là nói đến sự sinh trưởng của
Xuất bản: 10/11/2020 - Cập nhật: 27/09/2023 - Tác giả: Phạm Dung
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Nitơ hữu cơ trong các sinh vật có thể được chuyển hóa thành NH4+ nhờ hoạt động của vi khuẩn amôn hóa
Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia các vi sinh vật thành 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt
Quá trình phân giải prôtêin từ xác động vật, thực vật tạo thành NH3 của các vi sinh vật đất theo các bước sau: Prôtêin → pôlipeptit → peptit → axit amin → NH2 → NH3
1. Tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật cỏ.
2. Thức ăn được nhào trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulozo.
Trình tự đúng các quá trình là: 2 → 3 → 4 → 1
Vi sinh vật có thể lây bệnh theo con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường tình dục, qua da
Trong dạ cỏ, các VSV cộng sinh sẽ tiết enzyme tiêu hoá xenlulozơ
1. VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tiết enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulozơ; tiêu hóa các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành chất hữu cơ đơn giản.
VSV cộng sinh giúp động vật nhai lại tiêu hóa xenlulozo ở dạ cỏ, còn dạ múi khế giúp động vật nhai lại tiêu hóa VSV cộng sinh thành protein
Hóa chất có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật là: Phenol.
Hợp chất phenol
Căn cứ vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia các hình thức dinh dưỡng ở sinh vật thành 4 kiểu:
+ Quang tự dưỡng
+ Quang dị dưỡng
+ Hóa tự dưỡng
+ Hóa dị dưỡng.
Nên phát triển các hầm Bio-gas vì
- Vốn đầu tư không lớn
- Đảm bảo vệ sinh môi trường và mầm các bệnh bị tiêu diệt
- Có nguồn năng lượng sạch và thuận tiện.