Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành con rồng kinh tế Châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Những thay đổi của tình hình châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai về kinh tế:
- Nhiều nước đạt được sự tăng trưởng mạnh mẽ như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Xin-ga-po…
- Ấn Độ diễn ra cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp và phát triển công nghiệp phần mềm, thép, xe hơi.
Những nước nào ở khu vực Đông Bắc Á đã trở thành con rồng kinh tế Châu Á sau
Xuất bản: 12/06/2023 - Cập nhật: 18/10/2023 - Tác giả: Hà Anh
Câu Hỏi:
Đáp án và lời giải
Biến đổi của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai góp phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới đó là: Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Khu vực Đông Bắc Á bao gồm 5 quốc gia: Trung Quốc, Đài Loan, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản và 2 vùng lãnh thổ: Hong Kong, Macao.
Loại trừ các đáp án A, B vì trong đáp án có chưa Macao và Hong Kong không phải là quốc gia.
Châu Á tiếp giáp với châu lục là: châu Âu, châu Phi.
- Châu Á tiếp giáp với các châu lục: giáp châu Phi ở phía Tây Nam và giáp Châu Âu ở phía Tây và Tây Bắc.
- Châu Á tiếp giáp với các đại dương: giáp Bắc Băng Dương ở phía Bắc và giáp Thái Bình Dương ở phía Đông.
Quốc gia duy nhất của khu vực Đông Nam Á được lọt vào danh sách những "con rồng" kinh tế của châu Á là Xingapo (Singapore)
Trong nửa sau thế kỉ XX, ở khu vực Đông Bắc Á thì Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Những quốc gia vùng lãnh thổ ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là "con rồng” kinh tế châu Á: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công.
Châu Á có diện tích rộng lớn (44 triệu km2) và đông dân cư nhất thế giới (3,35 tỉ người (năm 1995) với nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú. Từ cuối thế kỉ XIX, hầu hết các nước ở châu lục này đã trở thành những nước thuộc địa, nửa thuộc địa và là thị trường chủ yếu của các nước tư bản Âu- Mĩ, .....
Đặc điểm chung của khu vực Đông Bắc Á là: đông dân nhất thế giới, có tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Hàn Quốc, Cộng hòa DCND Triều Tiên, Nhật, Trung Quốc nằm trong khu vực Đông Bắc Á.
Khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo.
Giải thích: Do lãnh thổ rộng trải dài, núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập vào nội địa.