Nhóm loài gồm các thiên địch diệt sâu bọ là thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo. Thiên địch là các loài động vật có ích được sử dụng để diệt trừ các loại sinh vật có hại giúp bảo vệ mùa màng. Những loài thiên địch phổ biến mà ta có thể thấy đó là: Chuồn chuồn, bọ ngựa, bọ rùa, cóc, chim sâu, cú, rắn, mèo, nhện, bọ cánh cứng, bọ xít, các loài côn trùng có ích khác …
Để hạn chế dùng thuốc trừ sâu thì sử dụng thiên địch trong nông nghiệp là một trong những giải pháp sinh học được ưa dùng giúp bảo vệ môi trường. Hiện nay chúng đang được sử dụng nhiều trong thực tiễn sản xuất. Đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp hữu cơ. Mỗi hệ sinh thái nông nghiệp sẽ chứa những nhóm khác nhau. Chúng ăn hoặc gây hại cho các loài sâu bọ gây hại, hạn chế sự phát triển của quần thể dịch hại.
Nhóm loài nào gồm các thiên địch diệt sâu bọ?
Xuất bản: 10/11/2020 - Cập nhật: 22/08/2023 - Tác giả: Giang
Câu Hỏi:
Nhóm loài nào gồm các thiên địch diệt sâu bọ?
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A
Câu hỏi liên quan
Vi khuẩn nào gây bệnh truyền nhiễm cho thỏ gây hại?
Cả vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
Chim sẻ gây ảnh hưởng gì với nông nghiệp ?
Chim sẻ vừa ích vừa gây hại cho nông nghiệp.
Chim sẻ có lợi cho nông nghiệp: bắt sâu bọ gây hại trên cây trồng.
Chim sẻ gây hại cho nông nghiệp: ăn thóc lúa, thậm chí ăn cả cây mạ non mới gieo.
Nước ta đã áp dụng các biện pháp đấu tranh sinh học nào ?
Dùng thuốc vi sinh và nuôi thả ong mắt đỏ.
Đâu là biện pháp đấu tranh sinh học
Tất cả những biện pháp trên đúng
Mục đích của các biện pháp đấu tranh sinh học được sử dụng là:
Hạn chế tác động của sinh vật gây hại.